thiết kế nhà thờ họ 5 gian

Thiết kế nhà thờ họ 5 gian cho dòng họ Nguyễn Cảnh tại Nghệ An

Nhà thờ tộc là nơi thờ cúng tổ tiên, ông bà hay nhà thờ tộc đều được xem là khoảng trống linh thiêng, tôn nghiêm nhất để bộc lộ sự tưởng nhớ của con cái với ông bà đã khuất. chính vì vậy nhà thờ tộc luôn đc gia chủ nghĩ kỹ xây dựng sao cho vừa khan trang, ấm cúng và vừa hợp phong thủy để mang đến tài vận tốt cho dòng họ. Trong bài viết này, ACC Home muốn giới thiệu đến quý chủ đầu tư mẫu thiết kế nhà thờ họ 5 gian mang vẻ đẹp truyền thống vẻ đẹp của nét hoài cổ vừa được ACC Home hoàn thành

Thông tin về công trình nhà thờ họ 5 gian

Tên công trình: Thiết kế nhà thờ họ 5 gian bê tông giả gỗ cho dòng họ Nguyễn Cảnh

Tổng diện tích khu đất: 50x38m

Tổng diện tích công trình: 25x16m 

Chủ đầu tư: Chú Nguyễn Cảnh Phương

Địa chỉ: Nghệ An

Chủ trì thiết kế: kts Khương Văn Mạnh

Đơn vị thiết kế: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ & ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ACCHOME

Cấu tạo của nhà thờ họ 5 gian

Cấu tạo của <b>nhà thờ họ 5 gian</b>

Mặt tiền nhà thờ họ 5 gian dòng họ Nguyễn Cảnh

 

Nhà thờ họ được ACC Home thiết kế như 1 gian nhà cổ xưa, với 5 gian và được chia theo tỷ lệ theo công năng các phòng như sau: 3 gian giữa làm nơi thờ cúng chính & tiếp khách, 2 gian còn lại dùng để làm nơi sinh hoạt, bếp ăn & ngủ và nghỉ ngơi tạm thời.

Với 5 gian nhà như vậy, nhà thờ tổ tiên có thể đáp ứng được không gian thờ phụng thoải mái và trang nghiêm, còn bảo đảm an toàn diện tích rộng rãi cho con cháu sinh hoạt nghỉ ngơi vào những dịp lễ tết có sụ kiện của dòng họ. Đây đảm bảo tính thẩm mỹ cho những khu nhà thờ họ 5 gian diện tích đất của chủ đầu tư phải bảo đảm trên 80m2.

Phối cảnh nhà thờ họ 5 gian

Phối cảnh <b>nhà thờ họ 5 gian</b>

Phối cảnh phía ngoài công trình nhà thờ họ

 

Mời bạn đọc cùng tham khảo bản thiết kế do đội ngũ kiến trúc sư ACC Home kết hợp cùng dòng họ Nguyễn Cảnh thực hiện, để có thêm ý tưởng cho công trình nhà thờ họ của mình.

Hệ cột trụ nhà thờ họ

Bước vào gia viên, dễ dàng bắt gặp hệ thống cột tứ trụ bằng đá đồ sộ với những đường nét chạm khắc tinh tế cùng các hình thù đc chạm khắc vô cùng tỉ mỉ ở phần đỉnh cột. Sử dụng đá để làm cột trụ cho căn nhà thờ họ 5 gian sẽ giúp cho năng lượng âm dương của công trình được cân bằng, giúp cho con cháu luôn bình an hạnh phúc, gia tộc luôn phát triển

Ngoài ra, các cột trụ thẳng đứng bằng đá còn thể hiện sự uy nghi bề thế, sự vững chắc trường tồn như chất liệu của đá, ngoài ra đá còn có công dụng trấn yểm đất và xua đuổi tà khí không cho tà khí vào phía trong công trình. Vì mang ý nghĩa rất tốt trong phong thủy nên các cột, trụ đá vững chãi được nhiều thầy phong thủy rất cao khi xây dựng công trình từ đường. có thể nói rằng, đây là 1 trong những chi tiết đặc biệt tôn lên vẻ đẹp của những công trình nhà thờ họ.

5 gian thờ chính

5 gian nhà thờ chính

Hệ cột phía ngoài 

 

Nhà thờ chính được các kiến trúc sư ACC Home thiết kế theo dạng hình chữ Nhất với mái ngói mũi hài truyền thống, hệ mái được thiết kế mái bằng phẳng không uốn cong như một số công trình nhà thờ họ khác. Kiểu thiết kế này đem lại nét cổ kính, gần gũi cho công trình từ đường 5 gian, Khi xây dựng không cần phải cầu kỳ nhưng đòi hỏi người thợ phải am hiểu về kiến trúc nhà thờ họ, hiểu về văn hóa truyền thống xưa. Thợ thi công của ACC Home hoàn toàn có thể thực hiện đc điều đó.

Phía trước sân của công trình nhà thờ họ 5 gian này được đặt một lư hương lớn để tiện cho con cháu và du khách đến chơi cúng bái, thể hiện được tấm lòng thành của con cháu và người thờ phụng.

Ngoài ý nghĩa đáp ứng việc thờ phụng cho con cháu bái tế vào những ngày rằm ngày lễ lớn, bộ đỉnh ở vị trí trước nhà thờ họ trong phong thủy còn mang ý nghĩa trường thọ, mang cả sự hài hòa của đất trời và âm dương, còn có công dụng tránh tà khí cho gia đình.

Tiểu cảnh sân vườn

Tiểu cảnh sân vườn nhà thờ họ

Phần khuôn viên phía ngoài của nhà thờ họ

thiết kế tiểu cảnh sân vườn còn là 1 phần rất quan trọng khi design công trình từ đường 5 gian bởi cần cân bằng giữa các yếu tố âm dương, phong thủy, và hướng đất, thế đất để không bị xung khí, mang lại tài lộc, bình an cho dòng họ. ngày nay, các mẫu thiết kế khuôn viên phối hợp diện tích xanh rất được yêu thích bởi có cây xanh sẽ giúp không gian nhà thờ tộc thêm tươi mát, hài hòa với thiên nhiên & đất trời.

Với tổng diện tích khu đất xây dựng 520m2, gia viên được thiết kế rất rộng giúp các kiến trúc sư không phải bận tâm quá nhiều về việc phân chia công năng các công trình. Khu vực ở chính giữa của mảnh đất là nhà thờ tộc uy nghiêm, trang trọng phía trước là sân rộng điều hòa không khí cho căn nhà thờ họ, 2 bên và phía sau là những cây cổ thụ như cây, nhãn, cây đại, cây sung, cây tùng, cây vạn thọ, cây cau… có nhiều năm tuổi tạo cảnh quan tuyệt đẹp cho công trình.

Để bảo vệ không gian nhà thờ tự của dòng họ Nguyễn Cảnh không bị quấy nhiễu, Các kiến trúc sư ACC Home thiết kế sử dụng tường bao bằng gạch xung quanh chắc chắn & kín kẽ, chúng liên kết với nhau với hệ thống các cột và quy tụ tại khu vực cổng nhà thờ tộc với mái 1 tầng. tuy rằng không có nhiều họa tiết để trang trí trên tường rào, nhưng với sự sắp xếp này lại tạo nên sự tinh tế và nhã nhặn mà ko làm mất đi sự tôn nghiêm của nhà từ đường.

Cửa gỗ Lim

Nhà thờ họ với kiến trúc 5 gian, cấu trúc bê tông sơn giả gỗ, thế nhưng cửa thì lại được làm bằng gỗ lim cao cấp thật 100%. Hệ thống tường gạch được thiết kế thi công trát vữa hoàn chỉnh nhằm đem lại tổng thể cho công trình đem lại cảm giác gần gũi, không xa lạ cho người xem.

Bậc thang ngũ cấp

Trước mặt tiền của căn nhà thờ họ này là bậc thang ngũ cấp được các kiến trúc sư thiết kế theo đúng quy luật sinh- lão- bệnh – tử của con người bên cuối cuối cùng là bậc số 5 phải rơi vào cung sinh giúp cho dòng họ luôn bình an.

Đơn vị thiết kế nhà thờ họ 5 gian uy tín

Bằng kinh nghiệm thiết kế và thi công hơn 12 năm qua, thực hiện nhiều công trình dự án lớn nhỏ khác nhau trên mọi miền của tổ quốc, ACC Home chắc chắn sẽ giúp quý chủ đầu tư gìn giữ được những giá trị văn hóa truyền thống bằng những công trình nhà thờ họ chất lượng, đảm bảo đúng thuần phong mỹ tục của các dòng họ.

Nếu quý chủ đầu tư đang tìm kiếm một đơn vị thiết kế nhà thờ họ uy tín để thiết kế và thi công cho nhà thờ họ cho dòng họ nhà mình có thể liên hệ với ACC Home theo số điện thoại 0977. 703.776 hoặc hòm thư điện tư thietkenhathohodep@gmail.com.

Những mẫu nhà thờ họ 3 gian đẹp

Tổng hợp những mẫu nhà thờ họ 3 gian Đẹp

Trong lĩnh vực thiết kế & thi công, để tạo nên những công trình để đời cần phải có những kiến trúc sư thiết kế để vẽ sơ mặt bằng, tính kết cấu cũng như phân chia công năng làm sao cho hợp lý nhất. Trong đó, với công trình nhà thờ hay còn gọi là từ đường là những công trình về tâm linh, việc thiết kế không chỉ cần đảm bỏ các yếu tố về thẩm mỹ mà thiết kế phải đảm bảo về yếu tố tâm linh.Bài viết dưới đây của thietkenhathoho.com xin giới thiệu đến quý chủ đầu từ mầu thiết kế nhà thờ họ 3 gian đẹp của đơn vị Acc Home cũng như những lưu ý, kinh nghiệm thiết kế nhà thờ họ 3 gian.

 

Những lưu ý về phong thủy khi thiết kế nhà thờ họ 3 gian

có thể nói, nhà thờ tộc là 1 trong những công trình mà khi thiết kế và thi công cần rất nhiều chất xám của các kiến trúc sư, họ phải nghiên cứu một cách , tỉ mỉ để tìm ra được giải pháp thích hợp nhất, Những công trình tâm linh được thiết kế không chỉ phải bảo đảm về tính thẩm mỹ mà nó còn phải đảm bả về tính phong thủy cho công trình.

Chọn thế đất

chọn thế đất khi thiết kế nhà thờ họ

Một căn nhà thờ họ 3 gian với thế đất hình vuông hướng Nam

 

Thế đất là phương hướng & vị trí xây dựng nhà thờ. Để đem lại niềm vui, sự may mắn, thịnh vượng & bình an, khi thiết kế và thi công nhà thờ, Chủ đầu tư phải kết hợp với các kiến trúc sư phải nghiên cứu và tìm hiểu kỹ càng thế đất, lên hỏi và tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn về phong thủy để chọn được thế đất thích hợp nhất.

Bên cạnh đó không gian cảnh quan của những căn nhà thơ họ cần phải phối cảnh 3D thật chi tiết cho chủ đầu tư có thể hình dung Cụ thể phối cảnh 3D sân vườn cần chú ý những khu vực nào sẽ phù hợp để đào ao, chỗ nào lên đặt hòn non bộ, khu vực nào nên trồng cây, hướng là hướng tọa sơn hương thủy, đắp núi ở đâu trồng cây gì quanh nhà thờ họ ….

Hình thể nhà thờ

Hình thể nhà thờ

Những hình thể nhà thờ phổ biến như chữ Đinh, chữ công, chữ Nhị, chữ Nhất hay chứ quốc ….

 

Thông thường, hình thể và kích thước từ đường sẽ phải phụ thuộc vào những yếu tố như số lượng các hộ gia đình của dòng tộc, điều kiện kinh tế của dòng họ, quy mô xây dựng công trình, nhu cầu của CĐT,…

Đối với hình thể của nhà thờ tộc, có thể thấy những hình thế của nhà thờ phổ biến thường thấy nhất là hình chữ “đinh”, kết cấu hình chữ “công”, cấu tạo hình chữ “quốc”, hoặc hình chữ Nhất … Tùy thuộc vào quy mô và thế đất mà chủ đầu tư hình thế nhà thờ họ 3 gian cho phù hợp.

Những công trình nhà thờ họ có quy mô trong 1 gia đình hoặc 1 chi, 1 dòng họ nhỏ thì thường thi công theo hình chữ “đinh”. Những công trình nhà thờ họ 3 gian cho dòng họ lớn hay đình, chùa, miếu cấp làng, xã, phường thì thường được thi công theo hình chữ “công” còn những nhà thờ cấp Quốc gia thì sẽ đc xây dựng theo hình chữ “quốc”.

Với những công trình này, việc xác định kích thước hay độ lớn nên căn cứ vào thế đất của công trình để thi công cho họp lý

Trước khi tiến hành thiết kế hoặc thi công các kiến trúc sư nên khảo sát thực tế, địa hình 1 cách cẩn thận và tập trung đến những yếu tố xung quanh như hệ cây cối, mặt tiền hướng đất, các công trình nhà ở trước và sau có che khuất tầm nhìn của công trình nhà thờ họ sắp sửa thiết kế hay không .. Để làm sao có phương án thiết kế khoa học và chuẩn nhất.

Sử dụng họa tiết hoa văn

Họa tiết hoa văn nhà thờ họ

Họa tiết hoa văn sử dụng trong xây dựng nhà thờ họ

 

Có thế thấy, hầu hết các công trình nhà thờ tộc từ trước tời nay đều thiết kế theo phong cách truyền thống. Trong số đó, những hoạt tiết hoa văn, chạm khắc những yếu tố giúp nhà thờ họ thể hiện được tính thẩm mỹ cũng như nét đẹp văn hóa của từng vùng miền nói riêng và của cả đất nước VN nói chung

Những công trình nhà thờ họ 3 gian này thường được sử dụng những họa tiết hoa văn, có hình thù như long, ly, quy, phượng hay hình mây, trời, ngọc, tứ quý,… Đây đều là những hình ảnh thân thuộc và gắn liền với cái đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Các họa tiết hoa văn sẽ được chạm khắc chủ yếu ở phần mái, hệ thống cột trụ và trên những cánh cửa của nhà thờ, cửa võng, cửa vòm, câu đối … Tùy thuộc vào những tiêu chí thiết kế chung cũng như các nhu cầu & thẩm mỹ riêng của mỗi dòng tộc mà thiết kế làm sao phải đem lại vẻ đẹp hài hòa, thanh thoát cho tổng thể công trình.

Bố trí nội thất phòng thờ

Bố trí nội thất phòng thờ

Không gian nội thất một căn nhà thờ họ 3 gian đơn giản

 

Có thể nói rằng, việc thờ cúng ông bà, tổ tiên trong dòng họ là 1 trong những việc vô cùng linh thiêng và quan trọng. chính vì vậy khi thiết kế nhà thờ 3 gian, ngoài việc chú trọng tới kiến trúc tổng thể của công trình thì các kiến trúc sư cần phải nghiên cứu thêm về cách thiết kế bố tríí nội thất bên trong căn nhà thờ họ sao cho đúng tiêu chuẩn, phù hợp với không gian công trình và phong thủy, bảo đảm tính thẩm mỹ và công năng sử dụng của công trình.

Những đồ thờ cúng trong nhà thờ không thể thiếu đó là : Bàn thờ, cửa võng, mâm bồng, chóe, bộ hoành phi câu đối, lư hương, cuốn thư, cây gia phả, lộc bình, đỉnh đồng, ,… các kiến trúc sư cần nghiên cứu kỹ để phố đồ nội thất nhà thờ họ làm sao cho khớp với vị trí thật.

Cổng nhà thờ họ 3 gian

Cổng nhà thờ họ 3 gian

Thiết kế cổng vào của căn nhà thờ họ 3 gian

 

Nếu không có thước lỗ ban quý chủ đầu tư có thể xem thước lỗ ban trên các ứng dụng điện thoại hoặc các trang mạng . Chiều rộng phải là sổ lẻ và chiều cao cổng phải số chẵn số lẻ tượng trưng cho Dương , số chẵn tượng trưng cho m, vì kích thước cồng nhà thờ họ phải đảm bảo đủ âm dương mới đem lại cho dòng họ PHÚC LỘC VĨNH TRINH. Còn kích thước công chỉ có lẻ hoặc chỉ có chẵn là “Cô âm bất sinh hoặc độc dương bất trưởng”.

Kích thước cột đồng, trụ đá

+ Cột có chiều Cao 2. 61 m, thân cột chu vi 25x25cm, đế 40x40cm: Thể hiện được sự uy nghi, vững chắc

+ Cột có chiều cao 2.59 m, thân cột chu vi 30×30cm, đế 45x45cm: thể hiện sự thịnh vượng, ấm no, may mắn.

+ Cột có chiều cao 2.08 m, thân cột kích thước 25x25cm, đế 40x40cm:Thể hiện sự bề thế, trường tồn

Kích thước cửa nhà thờ: Chiều cao phải được 2m35, rộng 525cm cho mỗi cánh.

Kích thước mặt bằng từ đường

Tùy theo điều kiện kinh tế cũng như diện tích đất hiện có của chủ đầu tư vì vậy các kiến trúc sư cũng có những phương án lên concept mặt bằng khác nhau. tuy nhiên, thông thường một công trình nhà thờ tộc 3 gian dao động từ 60m2 đến 80m2 hoặc to hơn nữa tùy theo từng quỹ đất. Gian giữa thường được các kiến trúc sư thiết kế to nhất với kích thước là 5,5m2, 2 gian kề bên là 2,7m2 có khẩu độ 4,5m2. khoảng trống còn lại có thể bố trí tiểu cảnh sân vườn, tùy theo nhu cầu của mỗi chủ đầu tư.

Kích thước mái nhà thờ họ

Kích thước mái nhà thờ họ

 

Mái nhà thờ họ là điểm nhấn độc đáo thể hiện nét đẹp đặc trưng của kiến trúc truyền thống.Có rất nhiều kiểu mái nhà thờ họ khác nhau như mái cong, mái dốc, mái đứng được cấu tạo từ 2 mái, 4 mái hoặc 8 mái. Khi thiết kế các kiến trúc sư lên lưu ý thiết kế triền mái thẳng, hai viền mái có độ hếch lên tạo đường cong mềm mại, giúp công trình thoát nước nhanh hơn. Thông thường kích thước mái lên thiết kế chiếm ⅔ chiều cao mặt đứng của nhà thờ họ 3 gian.

Bình phong nhà thờ tộc

Bức Bình phong nhà thờ tộc

Một bức bình phong phía trước công trình nhà thờ họ

Kích thước bình phong theo tử vi phong thủy (Chiều sâu x Chiều Rộng)

  • 69×107cm: Có ý nghĩa là Phú quý, thêm con trai & đại cát
  • 81×127cm: Có ý nghĩa là Tài trí, tài vượng & tiến bảo
  • 89×133: Có ý nghĩa là Lục hợp, thêm phúc & nghênh phúc, đại cát
  • 107×173: Có ý nghĩa là Đại cát, quý tử và bảo khố, tài vượng
  • 127×192: Có ý nghĩa là Tiến bảo, tiến bảo và đại cát, lục hợp
  • 147×217: Có ý nghĩa là Lợi ích, thêm đinh và tài, tài lộc
  • 155×237: Có ý nghĩa là Phú quý, tiến bảo & thuận khoa, tài vượng
  • 175×255: Có ý nghĩa là Lục hợp, thiên khố & tiến bảo, tiến bảo

Kích thước ban thờ

chọn kích thước bạn thờ

 

Chông chỉ kiến trúc mà việc lựa chọn kích thước ban thờ cũng rất quan trọng. Dưới đây là 1 số kích thước ban thờ tiêu chuẩn được các Chuyên Gia phong thủy khuyên dùng:

  • Chiều ngang (chiều dài bàn thờ): 127cm ; 157cm ; 175cm , 197cm , 217cm …
  • Chiều sâu (chiều rộng bàn thờ): 61cm ; 69cm ; 81cm , 97cm , 107cm, 117cm …
  • Chiều cao: 117cm ; 127cm …

Lưu ý : Những kích thước trên đều được chuẩn theo thước lỗ ban

Những mẫu nhà thờ họ 3 gian đẹp

Dưới đây là những mẫu nhà thờ họ 3 gian đẹp quý gia chủ có thể theo dõi và chọn cho dọng họ mình một công trình thích hợp nhất.

Mẫu nhà thờ tộc 3 gian be-tong giả gỗ

Mẫu nhà thờ tộc 3 gian be-tong giả gỗ

Mẫu nhà thờ họ 3 gian bằng bê tông giả gỗ sang trọng

 

Ngoài việc sử dụng vật liệu gỗ làm chủ đạo trong việc xây dựng nhà thờ tộc nhằm tạo vẻ đẹp cổ kính thì với những chủ đầu tư muốn tiết kiệm chi phí xây dựng còn có thể sử dụng các nguyên liệu bằng bê tông giả gỗ làm vật liệu mà vẫn tiết kiệm được chi phái vẫn đáp ứng đủ yếu tố về phong thủy và tính thẩm mỹ. Việc sử dụng be-tong giả gỗ trong thi công ngày càng được nhiều dòng họ chú trọng bởi lợi ích thực tế mà nó mang đến cho người sử dụng.

Mẫu thiết kế nhà thờ họ bằng gỗ 3 gian

 

Mẫu thiết kế nhà thờ họ bằng gỗ 3 gian

 

Mẫu thiết kế nhà thờ 3 gian trên được thiết kế với tâm huyết và lòng thành kính cho những người đã khuất và đắng thành linh của các kiến trúc sư.

Tổng thể công trình đưa đến cho người xem cảm giác trang nghiêm với hệ thống cửa gồm 3 lối đi được thiết kế theo kiểu cổng tam quan giống với một ngôi chùa truyền thống ở Việt Nam.
Công trình nhà thờ này được thiết kế một cách khoa học & hài hòa. Không những thế, việc bố trí những cây xanh ở lối đi và trong gia viên nhà thờ sẽ mang lại một không gian thoáng thông thoáng và bình yên.

Bên trong nhà thờ được các kiến trúc sư phân chia thành 3 gian, gian ở chính giữa là nơi đặt bàn thờ, bài vị của tổ tiên, dòng tộc, 2 gian đối xứng 2 bên là nơi để tiếp khách đến cho cũng như là nơi để con cháu tụ họp, sum vầy mỗi khi có công việc.

Đồ nội thất bên trong mỗi một gian thờ được các kts nghiên cứu và bố trí một cách tỉ mỉ, tới từng chi tiết. Nội thất của nhà thờ này chủ yếu là gỗ rất sang trọng và gần gũi với thiên nhiên.

Nhà thờ 3 gian mái ngói

Nhà thờ 3 gian mái ngói

Mẫu nhà thờ lợp mái ngói theo kiểu truyền thống

 

Bản thiết kế nhà thờ 3 gian mái ngói của phía trên đã gợi lại những hoài niệm của 1 thời xưa của ông cha tao với những hình ảnh, chi tiết hết sức thân thuộc như gạch sàn đỏ, mái lợp ngói đỏ, những bức tường gạch gam màu đất thật bình, bình dị,… Mỗi chi tiết đều được các kiến trúc sư thiết kế một cách cân trọng, tuy giản đơn nhưng lại toát lên vẻ đẹp có sức cuốn hút lớn.
Tổng thể công trình đc thiết kế với diện tích mở, kết hợp thêm tiểu cảnh sân vườn rộng rãi trong khuôn viên của dòng họ. Tất cả đã góp phần tạo lên một căn nhà thờ ngói 3 gian đẹp.

Công trình từ đường 3 gian kết hợp nhà ở

 

Nhà thờ họ kết hợp nhà ở

Nhà thờ họ kết hợp nhà ở

Hiện nay có rất nhiều gia đình có nhu cầu design công trình nhà thờ họ 3 gian kết hợp với với nhà ở bời nhiều gia chủ muốn nhường 1 phần đất rộng lớn của mình cho dòng họ xây nhà thờ tộc.

Những công trình nhà thờ họ kiểu này rất thích hợp với những dòng họ có quỹ đất thi công rộng rãi đồng thời Đòi hỏi các kts phải chuyên nghiệp và kinh nghiệm lâu năm trong việc thiết kế & xây dựng để tạo lên 1 công trình phải đảm bảo được khoảng không gian sống tiện nghi cho gia đình vừa phải bảo đảm sự yên tích, tôn nghiêm, thanh tịnh cho khu vực nhà thờ họ.

Mẫu thiết kế trên nổi trội với hệ thống cột, lan can, xà nhà & cánh cửa đều đc làm bằng chất liệu bê tông giả gỗ kết hợp cùng gam màu đỏ của phần mái ngói, mang đến cho người xem một nét đẹp cổ kính đầy ấn tượng cho tổng thể công trình.

Nội thất phía bên trong căn nhà thờ họ được các kiến trúc sư thiết kế & bày trí một cách khoa học gọn gàng và ngăn nắp. Sự phối hợp giữa sắc đỏ của gạch sàn nhà với màu nâu từ chất liệu sơn giả gỗ của hệ thống cột kèo và đồ thờ cúng bằng gỗ đã tạo lên một vẻ đẹp tổng thể hài hòa.

Có thể nói, việc thờ cúng ông bà, tổ tiên & các bậc thành, thần là 1 một phong tục đẹp của mỗi gia đình người Việt. Thể hiện sự thành kính, trang nghiêm, lòng mang ơn và truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.

Chính vì thế, gia đình nào cũng muốn có thể thiết kế cho dòng họ mình một nhà thờ tộc thật ấn tượng, vừa thích hợp với phong thủy vừa có độ thẩm mỹ cao.

Đây là một công trình kiến trúc đặc biệt liên quan đến yếu tố tâm linh vì vậy phải thiết kế làm sao thật trang trọng vào tôn nghiêm. do vậy khi có nhu cầu thiết kế và xây dựng nhà thờ họ 3 gian quý chủ đầu tư có thể tìm đến những cty thiết kế & xây dựng nhà thờ họ uy tín, chuyên nghiệp.

Mẫu bản vẽ thiết kế nhà thờ họ 3 gian

bản vẽ thiết kế nhà thờ họ

Bản vẻ mặt đứng nhà thờ họ 3 gian

 

Nhà thờ họ 3 gian này có diện tích khoảng 80 m 2, đây là căn nhà thờ họ cũng không phải quá lớn nhưng được thiết kế với bố cục 3 gian rất rõ ràng riêng biệt từng phần.Được các kiến trúc sư thiết kế với 4 cột đầu hồi, là đặc điểm thường thấy ở các nhà thờ tộc khu vực miền Bắc. Công trình được xây cao hơn mặt đất, bậc tam thang lên xuống được thiết kế mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc.

Bản vẽ mặt cắt nhà thờ họ

Đây là hình ảnh về mặt cắt của nhà thờ họ 3 gian truyền thống, ở hình vẽ này chúng ta có thể thấy rõ đc hoa tiết hoa văn trang trí trên 1 số chi tiết của căn nhà thờ họ 3 gian. Chiều cao nhà tính từ sàn đến mái khoảng hơn 5m tạo một không gian thông thoáng bên trong công trình phục vụ cho việc lắp đặt 1 số các bàn thờ và những vật dụng thờ cúng khác.

nội thất bên trong nhà thờ

Nội thất bên trong nhà thờ

Cũng như nhiều công trình nhà thờ tổ tiên khác, gỗ là vật liệu được sử dụng làm nguyên liệu chính để xây dựng công trình nhà thờ họ 3 gian, bảo đảm Lưu giữ đc nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc. không chỉ thế hai bên sườn bậc thang còn được chạm khắc các họa tiết tinh xảo càng tăng lên phần cuốn hút, trên mái nhà thờ họ là cuốn thư đc khắc ba chữ hán nôm rõ nét thể hiện đúng tinh với những công trình thờ tự. Vì nhà thờ tổ tiên là công trình kiến trúc tâm linh vậy việc chạm khắc, decor phần mái cũng không thể quá nổi bật so với các công trình to lớn như đình chùa mangcộng đồng cao. Dù vậy cũng đủ để chúng ta ngắm nhìn mãi bởi nét đẹp khác biệt của nó.

Đơn vị  thiết kế thi công nhà thờ 3 gian chuyên nghiệp

Nhà Thờ Họ nhận hỗ trợ tư vấn thiết kế nhà thờ tổ tiên, nhà ở, nội thất gia đình. Với đội ngũ kts nhiều năm kinh nghiệm & sự tận tình trong công việc của các kiến trúc sư sẽ đem đến những ý tưởng thiết kế mới lạ và độc đáo, phù hợp với nguyện vọng mong muốn của quý chủ đầu tư. Mọi thắc mắc xin liên lạc trực tiếp theo địa chỉ dưới đây.

Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và đầu tư xây dựng ACC HOME

Trụ sở 1: C14 Bắc Hà, Tố Hữu, Từ Liêm, Hà Nội

Số điện thoại: 097.770. 3776 (Mr. Khương)

Gmail: thietkenhathohodep@gmail.com

Website: thietkenhathoho.com

Trụ sở 2: Royal Tower, 235 Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam

Số điện thoại: 088.691.9113 (Mr. Mạnh)

Gmail: Acchomearc@gmail.com

Cổng nhà thờ họ

Những mẫu cổng nhà thờ họ đẹp

Cổng nhà thờ họ là hạng mục không thể thiếu trong kiến trúc xây dựng nhà thờ và từ đường. Hiện nay có rất nhiều các mẫu cổng và nguyên vật liệu khác nhau để làm cổng. Nhưng bạn đang băn khoăn không biết nên chọn mẫu cổng và nguyên vật liệu nào để phù hợp điều kiện kinh tế của dòng họ cũng như bản sắc văn hóa và khí hậu của địa phương. Vậy bạn còn chần chừ gì mà không tiếp tục đọc nội dung bài viết hôm nay của chúng tôi.

Cổng tam quan nhà thờ họ là gì?

Cổng tam quan nhà thờ họ là cổng được thiết kế với ba lối đi. Phần cửa chính nằm ở giữa có kích thước lớn hơn hai cửa phụ hai bên. Vách của cổng được làm bằng gỗ hoặc xây tường gạch, đá tự nhiên nguyên khối chạm khắc tinh tế. Phía trên cổng có thể được lợp mái đối với cổng tam quan tứ trụ, hoặc làm gác treo chuông khánh đối với cổng tam quan có gác. Hai bên cổng có tạc câu đối có nội dung khác nhau tùy từng dòng họ lựa chọn nhằm ghi nhớ công lao của tổ tiên với dòng họ, gia đình.

Cổng tam quan được chia thành mấy loại?

Cổng tam quan thường dùng trong nhà thờ họ sẽ được chia làm hai loại là: Cổng tam quan tứ trụ và cổng tam quan có gác.

Cổng tam quan được chia thành mấy loại?

Cổng tam quan tứ trụ là cổng sử dụng bốn trụ để chia làm 3 lối đi thay vì thiết kế các vách tường ngăn cách. Phần phía trên nối liền bốn trụ được gọi là phần trán cổng. Phần trán cổng thường để biển tên của dòng họ, nhà thờ, đền chùa, miếu mạo…

Cổng tam quan có gác

 

Cổng tam quan có gác là cổng nhỏ chỉ làm một tầng cũng có nơi xây hai tầng mái, ba tầng hoặc có gác phía trên. Đối với các cổng tam quan có gác phía trên người ta thường dùng để treo chuông, khánh. trống….

Ý nghĩa của cổng nhà thờ họ

Trong kiến trúc nhà thờ họ có rất nhiều hạng mục xây dựng quan trọng. Trong đó, không thể không nhắc đến hạng mục cổng nhà thờ họ. Đây được xem là hạng mục nổi bật giúp gia chủ thể hiện được quyền lực, vị thế phong thái của gia đình với cộng đồng. Cổng không chỉ dùng để trang trí mà nó còn đảm bảo an ninh cho nhà thờ và tạo nên một nét đẹp tổng thể cho kiến trúc.

Cổng nhà thờ họ còn là lối dẫn tâm linh của cả một dòng họ. Nó là điểm tựa tinh thần, nơi giao thoa của quá khứ và hiện tại, mang đến phúc lành, hạnh phúc cho thế hệ con cháu mai sau. Tùy thuộc vào khả năng tài chính đóng góp của các xuất Đinh (tức con trai trong dòng họ) nhà thờ và cổng sẽ được xây cất với quy mô, phong cách kiến trúc cụ thể khác nhau.

Kích thước cổng nhà thờ họ chuẩn phong thủy

Kích thước cổng phải được tính toán kỹ lưỡng chuẩn phong thủy để mang đến tài lộc, thịnh vượng cho gia tộc. Nếu làm qua loa, không tính kỹ sẽ đem lại những điều không tốt cho gia tộc.

Để chọn được kích thước cổng nhà thờ họ đẹp phải căn cứ vào thước Lỗ Ban, cho đến nay thước lỗ ban 52,2cm là thước đo cổng chuẩn nhất. Chiều rộng, chiều cao của cổng phải là Âm – Dương (Âm là số chẵn 2, 4, 6, 8, 10; Dương là số lẻ 1, 3, 5, 7, 9) mới mang đến cho gia chủ “phúc lộc vĩnh trinh”. Nếu không tuân theo mà chỉ lựa một kích thước dương hoặc một kích thước âm thì sẽ rơi vào “Cô Âm Bất Sinh, Độc Dương Bất Trưởng”.

Nếu hướng mở cửa cổng có sao xấu chiếu tới trong vận (1 vận tương đương 20 năm) mà không thể thay đổi hướng thì nên xây cửa cổng có kích thước nhỏ để ngăn bớt khí xấu vào nhà. Ngược lại cửa có sao tốt chiếu tới thì nên mở rộng kích thước chiều rộng và cao để khí tốt thì vào nhiều. Muốn biết cửa nào có sao xấu, tốt chiếu ta căn cứ vào trạch vận phi tinh bàn và việc do đạt đất của công trình đó.

Đối với các công trình xây dựng lớn, ta cần xem xét về Huyền Không và Địa Lý. Bởi có những mạch đất tốt khi chúng ta bước chân vào cảm thấy vui vẻ, sảng khoái; còn mạch đất xấu khi ra vào dẫm lên thì tâm trạng nóng nảy, cáu kỉnh, bực dọc, khó chịu, chứ không nhất thiết phải đặt chân vào chính giữa.

Chọn hướng cổng nhà thờ họ

Cổng chính là cái mốc để phân chia không gian bên trong và bên ngoài nhà thờ họ. Hướng cổng đẹp đóng vai trò rất quan trọng giúp lưu thông không khí, cũng như thu hút vượng khí vào nhà. Theo quan niệm truyền thống, bốn hướng chính để làm cổng là Nam, Bắc, Đông, Tây tượng trưng cho bốn linh vật lần lượt là: Chu tước, Huyền vũ, Thanh long, Bạch hổ.

Theo quan niệm của bát quái, cổng nên mở để đón dòng nước đến, bởi nước được coi là tài vận. Vì thế, trước khi làm cổng bạn hãy xem xét kỹ hình dáng đường xung quanh nhà thờ. Nếu đường bên trái nhà thờ họ dài hơn đường bên phải thì ta mở cổng bên phải tức “Bạch Hổ nghênh thủy” sẽ gặp nhiều tài lộc.

Ngược lại, nếu đường bên phải nhà dài hơn đường bên trái thì bên trái là hướng thủy đi, bên phải là hướng thủy đến nên mở cổng bên trái, bởi hướng“Thanh long nghênh thủy” sẽ giúp ngôi nhà có nhiều vận khí tốt.

Nếu minh đường tức phía trước nhà có bãi đất rộng thì bạn nên mở cổng ở giữa. Nếu phía trước không có minh đường sáng thì mở cổng bên trái, bởi bên trái là vị trí của Thanh long, Thanh long là điềm lành. Còn bên phải là hướng Bạch hổ, mà Bạch hổ thường ở vị trí hung, do đó không nên mở cổng bên phải.

Theo nhiều chuyên gia cho rằng, mở cổng Huyền Vũ ở phía Bắc không tốt, ở nước ngoài cổng quay hướng này gọi đó là cửa quỷ, nghĩa là thua trận, do vậy khi mở cổng Bắc bạn phải hết sức cẩn thận, tuy nhiên cũng tùy theo tình hình thực tế và các điều kiện khác để luận bàn cụ thể hơn.

Bạn cần lưu ý, khi thiết kế cổng nhà thờ họ cũng cần phải căn cứ vào trạch vận phi tinh bàn và việc đo đạc đất để quyết định hướng cổng, tránh cho sao xấu chiếu vào. Nếu hướng mở cổng có sao xấu chiếu tới trong vận (1 vận tương đương 20 năm) mà không thể thay đổi hướng thì nên xây cửa cổng có kích thước nhỏ để ngăn bớt khí xấu vào nhà. Ngược lại cửa có sao tốt chiếu tới thì nên mở rộng kích thước chiều rộng và cao để khí tốt thì vào nhiều.

Đối với các công trình xây dựng lớn, ta cần xem xét về Huyền KhôngĐịa Lý. Bởi có những mạch đất tốt khi chúng ta bước chân vào cảm thấy vui vẻ, sảng khoái; còn mạch đất xấu khi ra vào dẫm lên thì tâm trạng nóng nảy, cáu kỉnh, bực dọc, khó chịu, chứ không nhất thiết phải đặt chân vào chính giữa.

Những mẫu cổng nhà thờ họ đẹp

Tiếp theo bài viết, mời các bạn cùng khám phá những mẫu cổng nhà thờ họ đẹp được ưa chuộng nhất hiện nay do chúng tôi tổng hợp.

Cổng tam quan tứ trụ bằng đá tự nhiên

Đầu tiên trong bộ sưu tập mẫu cổng nhà thờ từ đường đẹp là cổng tam quan tứ trụ bằng đá tự nhiên. Đây được xem là mẫu cổng được chủ đầu tư yêu thích nhất hiện nay. Bởi nhà thờ họ hay từ đường là một ngôi nhà được xây dựng dành riêng cho việc thờ cúng tổ tiên của cả một dòng họ hoặc từng chi họ.  Nên việc xây mới, tôn tạo thường rất khó khăn, mỗi lần xây sửa cần họp bàn lấy ý kiến của nhiều người, đặc biệt là các cụ cao niên. Và đó là lý do vì sao nhiều dòng họ, gia đình lại chọn chất liệu đá có độ bền cao để xây dựng cổng.

Cổng tam quan tứ trụ bằng đá tự nhiên

Hình ảnh: Mẫu cổng tam quan tứ trụ nhà thờ họ bằng đá xanh tự nhiên

Mẫu cổng tam quan tứ trụ với tường bao bằng gạch kiên cố

Hình ảnh: Mẫu cổng tam quan tứ trụ với tường bao bằng gạch kiên cố

 

Mẫu cổng tam quan tứ trụ này được thiết kế theo kiểu tháp chỉ thiên, với bốn cột chân quỳ. Phía trên hai cột chính phía trong là tháp lửa hình đấu phượng, phía trên hai cột phụ bên ngoài là hai con nghê chầu vào. Trước thềm là bậc ngũ cấp dẫn vào sân. Ở Thềm bước lên sảnh chính nhà thờ có chiếu đá dựng nghiêng trang trí bức tranh “Cửu ngư quần hội” (tức là 9 con cá chép trong đầm sen) được đục chạm tinh xảo, trông rất đẹp mắt.

Cổng tam quan có gác bằng đá

Đối với những công trình nhà thờ họ có quy mô lớn, con cháu thành đạt người ta thường sử dụng cổng tam quan có gác bằng đá tự nhiên để xứng tầm với tổng thể kiến trúc. Mẫu cổng này có thiết kế khá cầu kỳ, đồ sộ, thi công mất rất nhiều thời gian, nhưng khi hoàn thành lại đem đến cho công trình vẻ đẹp thẩm mỹ vô cùng hoàn hảo, nâng tầm đẳng cấp và độ chịu chi của dòng họ. Khẳng định được vị thế của dòng họ trong xã hội.

Cổng tam quan có gác bằng đá

 

Hình ảnh: Mẫu cổng tam quan có gác bằng đá đồ sộ, đẳng cấp

Cổng nhà thờ họ 3 gian truyền thống bằng gỗ

Cổng nhà thờ họ 3 gian truyền thống bằng gỗ

Cổng gỗ nhà thờ họ 3 gian truyền thống thường sử dụng vật liệu từ gỗ tự nhiên như gỗ Lim, gỗ Nam Phi, gỗ lim Lào, gỗ căm xe… Trên cổng trạm khắc nhiều chi tiết hoa văn mang ý nghĩa dân gian và phong thủy.  Loại cổng này luôn đảm bảo độ bền, lớp vân gỗ đẹp, chân thật và tự nhiên nhất, giúp nâng tầm đẳng cấp cho công trình.

Không chỉ vậy, cổng gỗ tự nhiên còn có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt, bề mặt phẳng, màu sắc và chất lượng đồng đều, gần gũi với thiên nhiên, hạn chế mối mọt, cong vênh do được xử lý ngâm tẩm hoá chất chuyên dụng, không hề chứa độc tố giúp đảm bảo an toàn cho sức khỏe cho người dùng.

Cổng nhà thờ họ bằng nhôm đúc

Cổng nhà thờ họ bằng nhôm đúc là cổng được thiết kế thi công sử dụng chất liệu hợp kim nhôm. Hợp kim nhôm có độ bền và dẻo dai nên có thể thể đúc được bằng nhiều phương pháp khác nhau như: đúc áp lực, đúc khuôn cát (khuôn cát khô và khuôn cát tươi), đúc khuôn kim loại, đúc mẫu chảy, khuôn thạch cao, đúc liên tục.

Sản phẩm làm ra có những ưu thế lớn về giá thành, chất lượng hoa văn và đặc biệt là khả năng chống lại rỉ sét, han ố sau thời gian dài sử dụng rất tốt. Và đặc biệt, loại cổng này có mẫu mã đa dạng phù hợp với sở thích và gu thẩm mỹ của nhiều người. Giá trị thẩm mỹ và tính cạnh tranh cao.

Cổng nhà thờ họ bằng nhôm đúc

 

Hình ảnh: Mẫu cổng đúc nhôm với kiểu dáng sang trọng, thu hút người nhìn

Trên đây là những mẫu cổng nhà thờ đẹp Nhà Thờ Họ đã tổng hợp. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi.

Bạn cần thiết kế nhà thờ họ  hoặc các công trình liên quan đến tâm linh có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977.703.776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com Các kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ giúp quý gia chủ tư vấn miễn phí.

cuốn thư đặt ở đâu

Cuốn thư là gì? Ý nghĩa của cuốn thư

Bên cạnh bàn thờ, bài vị, bát hương…thì bạn dễ dàng có thể bắt gặp cuốn thư, hoành phi câu đối tại những nơi thờ cúng tâm linh như nhà thờ họ, đền, chùa. Vậy cuốn thư là gì? Ý nghĩa ra sao mà lại được sử dụng rộng rãi như vậy. Mời các bạn cùng nhà thờ họ tìm hiểu ngay sau đây.

Cuốn thư là gì?

Cuốn thư là gì?

Cuốn thư là vật dụng làm bằng tre, giấy… dùng để ghi chép lại sử sách thời phong kiến. Trong kiến trúc nhà thờ họ thì cuốn thư được hiểu là một bức trướng mô phỏng lại hình ảnh chiếu chỉ vua ban. Tuy nhiên chất liệu cũng như kiểu dáng thiết kế có phần đặc biệt, độc đáo, trạm khắc hoa văn cầu kỳ, tinh xảo hơn. Cuốn thư thường được treo trên bàn thờ và đặt phía trước cửa nhà thờ họ…, đóng vai trò như một bức bình phong che chắn.

Về bố cục của cuốn thư nhà thờ họ gồm một bên là bút, một bên là gươm (kiếm) tượng trưng cho tri thức và sức mạnh. Ở giữa là chữ Hán được khắc vô cùng tự nhiên giống như một cuốn thư thật, xung quanh kết hợp với nhiều họa tiết rồng phượng làm toát lên vẻ đẹp cổ kính uy nghiêm.

✅✅✅ Xem thêm: Cách treo hoành phi câu đối chuẩn nhất

Ý nghĩa của cuốn thư trong văn hóa thờ cúng

Ý nghĩa của cuốn thư trong văn hóa thờ cúng

 

Trong văn hóa tâm linh của người Việt, cuốn thư không chỉ là vật trang trí mà nó được xem như một bức bình phong ngăn chặn các loại tà khí xâm nhập vào gia đình và những nơi tâm linh như nhà thờ, từ đường. Do đó, khi thiết kế nội thất nhà thờ họ gia chủ không thể bỏ qua vật dụng này.

hình ảnh cuốn thư nhà thờ họ

 

Không những thế, hình ảnh cuốn thư còn luôn được gắn liền với bút và kiếm. Hình ảnh này không chỉ mang lại nét đẹp truyền thống mà nó còn tượng trưng cho kiến thức và sức mạnh, giúp ngăn chặn tà khí, làm thanh tịnh không gian thờ cúng, rất tốt cho phong thủy nhà thờ họ.

Đặc biệt là biểu tượng song long chầu nguyệt thường được sử dụng trên cuốn thư còn thể hiện cho âm dương hài hòa, may mắn tốt đẹp. Các dòng chữ Hán nôm khắc trên cuốn thư đều là những lời răn dạy thâm thúy của ông cha ta tới con cháu và cũng thể hiện đức tính tốt đẹp của người Việt

 

Các chữ khắc trên cuốn thư 

Các chữ khắc trên cuốn thư 

Trên cuốn thư khắc chữ gì?

Dưới đây là những chữ thường được khắc trên cuốn, tuy ngắn gọn nhưng vô cùng súc tích chứa đựng ý nghĩa thâm sâu, mời các bạn cùng tham khảo

  1. Đức Lưu Quang : Có ý nghĩa là mỗi người sinh ra trên thế gian này dù trong hoàn cảnh và công việc nào thì cũng nên giữ được đạo đức tốt đẹp, vì đạo đức tốt sẽ sáng mãi theo thời gian.
  2. Phúc Tổ  Đường: Nghĩa là mỗi người trong chúng ta cần đặt cao tấm lòng hiếu thảo,  phụng sự tổ tiên, hiếu kính ông bà cha mẹ
  3. Phúc Mãn Đường: nghĩa là phúc đầy nhà
  4. Thiện Tối Lạc : Tức là làm điều thiện sẽ đem lại niềm vui
  5. Phúc Lộc Thọ: Mong con điều lành, con cái mạnh khỏe, gia đình thịnh vượng, sống lâu trăm tuổi.
  6. Phụng Gia Tiên: Thờ phụng gia đình tổ tiên
  7. Mộc – Bản – Thủy – Nguyên: tức là cây có gốc, nước có nguồn. Sử dụng 4 từ này là ông bà ta muốn nhắc nhở con cháu đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.
  8. Quang – Tiền – Thùy – Hậu: Mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc là gương sáng đời trước để phúc đời sau. Điều này đã thể hiện được mối liên hệ khăng khít giữa tổ tiên và con cháu. Do đó, dân gian thường có câu “lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống”.
  9. Tổ củng – Tôn bồn: nghĩa là tổ tiên gây dựng con cháu đắp bồi, ý muốn dặn dạy con cháu phải noi gương tốt từ những người đi trước để tiếp tục phát triển.

✅✅✅ Xem thêm: Kinh nghiệm chọn câu đối bằng đồng

Chất liệu làm cuốn thư

Chất liệu làm cuốn thư

Cuốn thư chất liệu bằng gỗ sơn son thiếp vàng

 

Cuốn thư hay bình phong ngày nay được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: cuốn thư đá, cuốn thư bằng đồng, cuốn thư gỗ sơn son thiếc vàng…. Mỗi loại lại có những ưu điểm khác nhau và được sử dụng ở những hoàn cảnh khác nhau.

Nhưng nhìn chung, dù làm bằng chất liệu nào thì các sản phẩm cuốn thư vẫn đem đến cho người dùng sự hài lòng bởi thiết kế tinh xảo, hoa văn bắt mắt, thể hiện được lòng thành kính của con cháu với tổ tiên, cũng như tay nghề thượng thừa của các nghệ nhân chế tác.

✅✅✅ Xem thêm : những cách bố trí phòng thờ chung cư chuẩn

Cuốn thư được dùng ở đâu?

Cuốn thư được dùng ở đâu?

 

Như chúng tôi đã nói ở trên, hiện có rất nhiều chất liệu được dùng để thiết kế cuốn thư, tùy vào mục đích sử dụng của gia chủ để lựa chọn cuốn thư đặt trong nhà hay ngoài trời, cuốn thư được dùng ở đâu là đúng nhất. Ví dụ:

Cuốn thư đá có độ bền cao, chống chịu được mưa nắng, thời tiết khắc nghiệt, tuổi thọ nên đến hàng trăm năm nên thường được đặt ngoài trời: tại các khu lăng mộ đá, cổng nhà thờ họ, cổng chùa chiền hoặc sân nhà thờ họ …

Cuốn thư bằng gỗ sơn son thiếc vàng và cuốn thư đồng có độ tinh xảo cao, hoa văn được điêu khắc tỉ mỉ và sắc nét hơn, dễ vận chuyển lắp đặt nên thường đặt bên trong nhà thờ, từ đường, chùa.., cùng với hoành phi câu đối tạo lên vẻ đẹp hài hòa, cân đối cho không gian thờ cúng.

 

Cuốn thư bằng gỗ sơn son thiếc vàng

Treo cuốn thư trên bàn thờ họ

Ngoài các loại trên thì hình ảnh cuốn thư cũng được sử dụng để trang trí các vật phẩm phong thủy bằng gốm xứ như các tác phẩm: lộc bình cuốn thư tùng hạc, lộc bình cuốn thư Phúc Mãn Đường, lộc bình cuốn thư Đức Phúc…

Tất cả đều được các nghệ nhân vẽ thủ công bằng bút lông tuyệt đẹp. Nét vẽ thần thái, thanh đậm, to nhỏ uyển chuyển rất có chiều sâu. Cuốn thư khi kết hợp với các họa tiết trong lọ lộc bình mang ý nghĩa báo điềm lành, mang đến cho gia đình hạnh phúc, tài lộc, sức khỏe dồi dào, sống lâu trăm tuổi.

✅✅✅ Xem thêm: Cửu huyền thất tổ là ai?

Vị trí của cuốn thư trong nhà thờ họ

Vị trí của cuốn thư trong nhà thờ họ

Vị trí của cuốn thư trong nhà thờ họ

 

Vị trí treo cuốn thư trên ban thờ

Cuốn thư được treo ở giữa bàn thờ, ta lấy bát hương chính giữa làm tâm chiếu thẳng lên trên mặt hổ phù của cuốn thư. Khoảng cách từ mặt trên của bàn thờ lên đến mép dưới cuốn thư khoảng 80cm – 100cm là vừa chuẩn. Cuốn thư được đặt nghiêng xuống dưới khoảng 20 – 30 độ để dễ dàng quan sát.

✅✅✅ Xem thêm: Những mẫu câu đối hay nhất

Cuốn thư đặt trên mái

Cuốn thư có thể đặt trên chính giữa mái nhà thờ họ, kích thước cân đối phù hợp với chiều dài của hệ mái.

Cuốn thư đặt trước sân nhà thờ họ

Thep các chuyên gia phong thủy thì vị trí đặt cuốn thư ngoài sân chính diện cổng chính là tốt nhất. Kích thước tùy thuộc vào diện tích quy mô của công trình để lựa chọn cho phù hợp. Đối với cuốn thư ngoài trời này thường có kích thước từ 2,5m trở lên và có hai cột đá bên cạnh tăng sự đồ sộ, bề thế của công trình.

Trên đây là bài viết liên quan đến cuốn thư hy vọng sẽ giúp quý gia chủ có được thông tin hưu ích về cuốn thư. Bài viết được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau thietkenhathoho.com rất mong quý bạn đọc đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.

Bạn cần thiết kế nhà thờ họ hoặc các công trình liên quan đến tâm linh có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977.703.776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com Các kiến trúc sư có nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi sẽ giúp quý gia chủ tư vấn miễn phí.

nhà thờ họ Nguyễn

Những mẫu thiết kế nhà thờ họ Nguyễn Đẹp

Nhà thờ họ Nguyễn được xem là công trình mang ý nghĩa tâm linh cao đẹp. Bởi đây là nơi vinh danh những người họ Nguyễn có công với đất nước và là nơi con cháu tụ họp giỗ tổ tưởng nhớ đến công lao sinh thành của tổ tiên. Hiện nay vẫn còn nhiều công trình nhà thờ họ Nguyễn tuy đã được xây dựng cách đây hàng nghìn năm nhưng vẫn trường tồn theo thời gian và trở thành những di tích lịch sử vô cùng nổi tiếng. Vậy những công trình đó là gì? Nguồn gốc và các vị quan của họ Nguyễn là ai? mời các bạn cùng theo dõi bài viết của chúng tôi hôm nay.

Nguồn gốc của dòng họ Nguyễn tại Việt Nam

Mẫu thiết kế nhà thờ họ 5 gian cho dòng họ Nguyễn Cảnh do đơn vị Acc Home thiết kế

Quý chủ đầu tư có thể theo dõi mẫu thiết kế tại đây

Nguyễn là họ của người Á Đông và cũng là họ phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay, ước chừng khoảng 40% dân số Việt Nam theo họ này. Không chỉ vậy, theo dòng lịch sử Việt Nam có tới hai triều đại mang họ Nguyễn là Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn. Nhà Tây Sơn có nguồn gốc từ họ Hồ, tuy nhiên, đã đổi thành họ Nguyễn. Được thành lập từ năm 1778 trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung Hưng, vị vua đầu tiên là Nguyễn Nhạc. Nhà Nguyễn có nguồn gốc từ lực lượng chúa Nguyễn ở Đàng Trong được thành lập sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi năm 1802 và cũng là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử. 

Theo tài liệu Lược sử họ Nguyễn tại Việt Nam và gia phả của các dòng họ Nguyễn thì Định Quốc Công Nguyễn Bặc được suy tôn là thủy tổ. Ông là khai quốc công thần nhà Đinh có công giúp Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân. Ông là con của cụ Nguyễn Thước – một vị nha tướng của Dương Đình Nghệ, anh trai là Nguyễn Bồ, em trai là Nguyễn Phục. Như vậy, ta có thể hiểu họ Nguyễn ở Việt Nam đã xuất hiện từ khoảng thế kỉ III TCN.

Hiện nay, họ Nguyễn ở nước ta có xu hướng bảo tồn, gìn giữ, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, gắn kết các chi tộc lại với nhau. Một số hoạt động nhân văn có thể kể đến như: Xây dựng nhà thờ họ có quy mô lớn để hàng nghìn người từ khắp các tỉnh thành trong nước và hải ngoại về tụ họp giỗ Tổ; dựng văn bia, nhà truyền thống; lập Quỹ khuyến học và tổ chức các hoạt động văn hóa – văn nghệ…

Các vị quan nổi tiếng của họ Nguyễn

Nhà thờ họ 3 gian 90m2

Mẫu thiết kế nhà thờ họ của Acc Home cho dòng họ Nguyễn Thành  quý chủ đầu tư có thể xem thêm tại đây

Như chúng ta đã biết, trong các triều đại lịch sử thì dòng họ nào cũng có những nhân tài giỏi cống hiến cho đất nước, làm vang danh dòng họ và họ xứng đáng được ghi nhớ, kính trọng, tôn vinh và lễ phục lưu danh sử sách. Riêng họ Nguyễn do chiếm lượng dân số lớn nhất cả nước nên các tên tuổi của các quan tài, tướng giỏi sẽ lừng lẫy hơn cả. Cùng nhà thờ họ điểm qua những cái tên nổi bật:

  • Nguyễn Trung Ngạn nhà chính trị tài ba được xếp vào hàng người phò tá có công lao tài đức thời Trần.
  • Nguyễn Xí là một vị tướng – nhà chính trị – đại công thần khai quốc nhà Hậu Lê được mệnh danh là thiên tài quân sự trong lịch sử Việt Nam.
  • Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử, văn hóa thế kỷ 16, làm quan dưới triều nhà Mạc.
  • Nguyễn Sư Mạnh (1458-1540) Lưỡng Quốc thượng thư
  • Nguyễn Trãi: Danh nhân văn hoá thế giới, khai quốc công thần thời Lê Sơ.
  • Nguyễn Hoàng: chúa Nguyễn đầu tiên
  • Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. 
  • Nguyễn Huệ: một vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc, chính trị gia tài ba, hoàng đế thứ 2 nhà Tây Sơn và là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của Việt Nam.
  • Nguyễn Phúc Ánh hay Nguyễn Ánh (vua Gia Long): vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Thiện Tích, Nguyễn Đức Trinh, Nguyễn Đức Huấn đều là nhà Chính trị Thời Lê.
  • Nguyễn Phúc Đảm (Minh Mạng), , Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (Tự Đức), Nguyễn Phúc Ưng Chân (Dục Đức), Nguyễn Phúc Miên Tông (Thiệu Trị), Nguyễn Phúc Hồng Dật (Hiệp Hoà), Nguyễn Phúc Ưng Lịch (Hàm Nghi),  Nguyễn Phúc Ưng Đăng (Kiến Phúc), Nguyễn Phúc Ưng Kỉ (Đồng Khánh), , Nguyễn Phúc Vĩnh San (Duy Tân), Nguyễn Phúc Bửu Đảo (Khải Định), Nguyễn Phúc Bửu Lân (Thành Thái); Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ (Bảo Đại): vua Đại Nam
  • Nguyễn Sinh Cung (tức Hồ Chí Minh, Bác Hồ ): Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Bác là nhà cách mạng và người chính sách xuất chúng, sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam; chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,  danh nhân văn hóa thế giới. 
  •  Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Khánh: Thủ tướng Việt Nam Cộng Hoà
  • Nguyễn Văn Thiệu: một sĩ quan, chính sách người Việt; Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà
  • Nguyễn Ngọc Loan: tướng lĩnh gốc Không Quân của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà
  • Nguyễn Minh Triết: Chủ tịch nước Việt Nam
  • Nguyễn Văn Linh tức Nguyễn Văn Cúc: Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị Kim Ngân: Chủ tịch Quốc hội thứ 2 và thứ 8 của Việt Nam.
  • Nguyễn Phú Trọng: Tổng bí thư Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam, chủ tịch nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. 
  • Nguyễn Duy Cống, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Xuân Phúc: Thủ tướng Việt Nam….

Kiến trúc nhà thờ họ Nguyễn có gì đặc biệt

Kiến trúc nhà thờ họ nói chung và nhà thờ họ Nguyễn nói riêng thường có nét tương đồng nhau như: sử dụng cổng tam quan, mái ngói đỏ, bậc tam cấp, ngũ cấp hoặc cửu cấp…Vậy vì sao lại có sự trùng hợp này, mời các bạn cùng tiếp tục khám phá.

Kiến trúc cổng nhà thờ họ Nguyễn

Cổng tam quan được chia thành mấy loại?

Mẫu cổng nhà thờ họ Nguyễn có bề dày lịch sử hàng nghìn năm

 

Thông thường cổng nhà thờ họ Nguyễn thường sử dụng mẫu cổng tam quan để tôn lên vẻ đẹp uy nghi, cổ kính, linh thiêng cho công trình. Không chỉ vậy, cổng tam quan còn tượng trưng cho ba cách nhìn của Phật giáo là hữu quan (thể hiện cái sắc), không quan (tượng trưng cho vô thường) và trung quan (thể hiện sự trung hòa giữa hai yếu tố sắc và không). Thông qua thiết kế này, dòng họ Nguyễn cũng muốn con cháu hiểu được ý nghĩa của ba cửa tam quan và mong muốn con cháu thoát khỏi được những sân si, oán hận, đau khổ của cuộc sống để tìm được sự bình yên, an lạc trong tâm hồn.

Cổng tam quan gồm 3 lối đi với phần cửa chính xây nhô cao và rộng hơn kích thước hai cửa nhỏ bên cạnh. Vách cổng xây tường gạch sau đó trát vữa và phủ một lớp sơn có màu sắc hợp mệnh trưởng họ. Cũng có nhiều chi họ sử dụng cổng đá tam quan thì vách cổng sẽ sử dụng hoàn toàn bằng đá tự nhiên. Phần trán cổng thiết kế cao vào rộng, nổi bật với cuốn chiếu thư viết bằng chữ Hán mềm mại thể hiện tên của nhà nhà thờ họ Nguyễn. Trên trán cổng thường khắc tạc hình rồng vân mây vô cùng tinh tế và tỉ mỉ đem đến sự hài hòa, độc đáo, ấn tượng cho công trình.

Kiểu mái được ưa chuộng 

 

Mẫu nhà thờ họ 8 mái độc đáo

Mẫu nhà thờ họ 8 mái độc đáo

Mái nhà thờ họ thường thiết kế theo kiểu chồng diềm đẹp mắt, tạo sự uy nghi, đồ sộ cho không gian ngoại thất. Loại ngói được sử dụng là ngói mũi hài mang lại vẻ đẹp cổ kính uyển chuyển cho tổng thể công trình. Hiên mái đua rộng để có thể che mưa nắng, tránh ảnh hưởng xấu của thời tiết đến không gian thờ cúng bên trong. Đầu góc mái trang trí hình phượng cùng vân mây được chạm khắc tinh xảo toát lên sự uy nghiêm vốn có của công trình nhà thờ họ lớn tại Việt Nam.

Độc đáo trong thiết kế bậc tam cấp

Độc đáo trong thiết kế bậc tam cấp

Chiếu rồng trong nhà thờ họ

 

Tại khu vực thờ cúng chính, phần sảnh đi lên sẽ sử dụng bậc tam cấp bằng đá xanh tự nhiên chạm khắc các hoa văn rồng, lửa… họa tiết mang tính tâm linh, hoặc sử dụng gạch đỏ truyền thống tạo nét đẹp mộc mạc, giản dị cho công trình. Tùy vào chiều cao từ mặt sân lên thềm nhà mà kiến trúc sư sẽ căn chỉnh số bậc cho phù hợp. Chiều cao mỗi bậc dẫn lên thềm nhà thờ họ Nguyễn thường cao trong khoảng 10cm – 12cm. 

Một số mẫu nhà thờ họ Nguyễn đẹp

Mời các bạn tham khảo một số mẫu nhà thờ họ Nguyễn tiêu biểu để có cảm nhận rõ chân thực nhất về vẻ đẹp của kiến trúc nhà thờ họ hiện nay.

Nhà thờ họ Nguyễn Quốc ở xóm Đại Thắng

 

Nhà thờ họ Nguyễn Quốc ở xóm Đại Thắng, xã Nam Cát huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An có kiến trúc vô cùng độc đáo với mức kinh phí đầu tư siêu khủng khiến nhiều người trầm trồ ngưỡng mộ 

. tổng thể công trình nhà thờ họ tại Nghệ An

 

Nhìn vào công trình nhà thờ họ này, ta có thể thấy dòng họ có con cháu rất thành đạt, kinh tế lớn mạnh. Biết trân trọng nguồn gốc, cội nguồn, quê hương nơi mình sinh ra và trưởng thành.

 

nhà thờ họ Nguyễn Trọng

nhà thờ họ Nguyễn Trọng

nhà thờ họ Nguyễn Đình

nhà thờ họ Nguyễn Đình

Dự án nhà thờ họ Nguyễn rộng 2700m2 tại Thuận Thành, Bắc Ninh

Dự án nhà thờ họ Nguyễn rộng 2700m2 tại Thuận Thành, Bắc Ninh

Trên đây là những thông tin liên quan đến nguồn gốc và nét độc đáo trong các công trình nhà thờ họ Nguyễn. Hy vọng bài viết này sẽ đem đến cho quý đọc giả những thông tin hữu ích.

bàn thờ ngũ tự

Bàn thờ ngũ tự đặt ở đâu trong nhà thì hợp lý

Thờ ngũ tự là phong tục thờ cúng 5 vị thần cai quản trong gia đình. Vậy những vị thần này là ai? bàn thờ ngũ tự đặt ở đâu? Cách thờ ngũ tự như thế nào để đem lại may mắn cho gia đình. Hãy cùng nhà thờ họ tìm hiểu ngay nội dung bài viết dưới đây.

Bàn thờ ngũ tự là gì?

<b>bàn thờ ngũ tự </b> là gì?

 

Bàn thờ ngũ tự là bàn thờ lập ra để thờ cúng năm vị thần cai quản trong gia đình. Các vị thần này được gọi là “Ngũ tự phúc thần”, hay “Ngũ tự gia thần”, bao gồm:

  • Táo thần: là thần cai quản bếp núc
  • Hộ thần: là thần nhà
  • Tĩnh thần: tức thần giếng
  • Môn thần: thần cửa
  • Trung lưu thần: vị thần cai quản gian nhà giữa

Cũng có một số tài liệu khác chỉ ra rằng 5 vị gia thần này bao gồm:

  • Các vị thần cai quản việc bếp núc, đất cát, làm ăn: Thần Bếp, Thổ công và Tiên Sư thần
  • Thần có nhiệm vụ giữ cổng: Môn Gia Hộ Úy
  • Vị thần bảo vệ sức khỏe con người và súc vật trong nhà: là Nhân Súc Y Thần.

Như vậy, tùy theo từng vùng miền sẽ có tín ngưỡng thờ ngũ tự khác nhau. Gia chủ có thể tham khảo phong tục thờ cúng của nơi mình sinh sống để thờ cúng chuẩn nhất.

Bàn thờ ngũ tự khác gì So với Bàn Thờ thông thường?

<b>bàn thờ ngũ tự </b> Khác Biệt Gì So Với Bàn Thờ Thông Thường?

 

Bàn thờ gia tiên dùng để thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ, bà tổ cô ông mãnh (những người thân đã khuất trong gia đình). Còn bàn thờ ngũ tự dùng để thờ cúng các vị gia thần trông coi nhà cửa.

Theo thứ tự thì bàn thờ gia tiên giữ vai trò quan trọng nhất, và được đặt ở không gian trung tâm, khang trang, sạch sẽ và uy nghiêm nhất nhà. Gia chủ có thể đặt ở phòng khách hoặc phòng thờ riêng để thuận tiện cho việc hương hỏa, cúng bái.

Còn bàn thờ ngũ tự tuy cũng rất được coi trọng, nhưng so với bàn thờ gia tiên thì vai trò sẽ đứng sau. bàn thờ ngũ tự thường được đặt ở gian bên trái của nhà thờ thờ 3 gian hoặc bên trái bàn thờ gia tiên nếu là nhà ống, nhà phố, chung cư…Đây là vị trí được đánh giá là quan trọng thứ 2 theo ngũ hành.

Bàn thờ ngũ tự đặt ở đâu là chuẩn phong thủy?

Bàn thờ phật chung với gia tiên

 

Khi chúng ta đã lập bàn thờ dù là bàn thờ Phật, bàn thờ thần tài, bàn thờ cửu huyền thất tổ hay bàn thờ ngũ tự thì vị trí đặt và cách đặt phải hết sức thận trọng. Tất cả phải được tính toán kỹ càng chuẩn theo phong thủy để không làm mất lòng bề trên, cũng như đem lại phúc khí cho gia đình.

Cách đặt bàn thờ ngũ tự trong biệt thự, nhà cấp 4, nhà ống, nhà phố

Đây là những kiểu nhà khá phổ biến hiện nay ở nước ta, thường có không gian khá rộng rãi. Đối với kiến trúc nhà ở này, bàn thờ ngũ tự nên được đặt ở vị trí cao và trang trọng, dựa vào bức tường vững chãi để thể hiện sự tôn kính và trang nghiêm. Nếu khu vực thờ có cửa sổ thì tốt nhất. Không để gần nhà vệ sinh, lối ra vào, không dựa vào tường kính. Với nhà 1 tầng thì bàn thờ có thể đặt ở phòng khách, khu vực trung tâm của nhà. Với nhà cao tầng ta đặt bàn thờ ở tầng cao nhất.

Đặt bàn thờ ngũ tự đối với nhà chung cư

Hiện nay, ở các thành phố lớn, mật độ dân số cao nhưng đất ở lại hạn chế, rất nhiều người đã lựa chọn sinh sống tại những ngôi nhà chung cư cao tầng. Việc sinh hoạt ở các căn hộ chồng lên nhau này khiến việc đặt bàn thờ trở nên rất khó khăn. Đối với trường hợp này, bàn thờ cần đặt ở khoảng giữa hoáng đãng không thuộc phạm vi phòng nào. Không đặt trong hoặc đối diện phòng ngủ, phòng bếp. Xung quanh bàn thờ nên có vách ngăn, rèm che để đảm bảo sự thanh tịnh, riêng tư.

Cách đặt bàn thờ ngũ tự đúng hướng

 

Hình ảnh: Mẫu án gian thờ sơn son thiếc vàng vô cùng nổi bật

Vị trí đặt bàn thờ ngũ tự chuẩn phong thủy

 

Việc đặt bàn thờ chuẩn phong thuỷ sẽ mang đến cho gia đình bạn nhiều vượng khí, may mắn, tài lộc và sức khỏe.

Nguyên tắc chung để đặt bàn thờ là hướng Đông, Bắc là tốt nhất. Nhưng cũng cần phải xem mệnh của gia chủ mà ta có các cách đặt hướng bàn thờ ngũ tự khác nhau.

  • Chủ nhà thuộc mệnh Tây tứ trạch (tức cung Càn, Đoài, Cấn, Khôn,): nên đặt bàn thờ ngũ tự ở hướng Tây Bắc (Càn), Đông Bắc (Cấn), Tây (Đoài). Tây Nam (Khôn).
  • Chủ nhà thuộc mệnh Đông tứ trạch (tức cung Chấn, Ly, Tốn, Khảm): nên đặt bàn thờ ngũ tự ở hướng  Nam (Ly), Đông (Chấn), Đông Nam (Tốn), Bắc (Khảm)

Lưu ý trong đặt bàn thờ ngũ tự

Khi đặt bàn thờ ngũ tự trong nhà gia chủ cần lưu ý một số vấn đề sau:

– Không đặt bàn thờ ngược với hướng của ngôi nhà.

– Bàn thờ không nên để ở hướng Đông Bắc và nhìn ra hướng Tây Nam và ngược lại. Đây được xem là hướng Ngũ Quỷ không tốt trong ngôi nhà

– Tránh đặt bàn thờ cạnh nhà vệ sinh, nhà bếp, nhà tắm và trong phòng ngủ như vậy là thiếu sự tôn nghiêm cho nơi thờ tự.

– Không để bàn thờ dưới xà ngang và xung với cửa

– Không để đồ dùng dưới gầm bàn thờ.

– Không đặt bài vị thờ sát tường.

Trên đây là các thông tin liên quan đến bàn thờ ngũ tự . Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi. Nếu quý chủ đầu tư cần thiết kế nhà thờ họ cũng như các công trình kiến trúc tâm linh có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp bạn kiến tạo lên những không gian ưng ý nhất.

bố trí bàn thờ phật

Những cách bài trí bàn thờ phật tại gia đơn giản

Bàn thờ Phật chắc hẳn không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết ý nghĩa của việc thờ cúng phật tại nhà và cách bài trí bàn thờ Phật chuẩn phong thủy. Bài viết hôm nay nhà thờ họ sẽ giúp bạn tìm hiểu vấn đề này.

Ý nghĩa của việc thờ Phật tại nhà

Ý nghĩa của việc thờ Phật tại nhà

 

Thờ cúng Thần, Phật và gia tiên chính là một trong những nét đẹp văn hóa của người Phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng. Thường thì chúng ta sẽ thấy các bức tượng Phật được thờ cúng ở chùa. Tuy nhiên, ngày nay có rất nhiều gia đình đã lập bàn thờ phật tại nhà để hàng ngày tụng kinh sám hối cho tâm hồn thanh thản. Cầu mong đức Phật hiển linh che chở, phù hộ độ trì cho con cháu trong gia đình bình an. 

Không chỉ vậy, thờ Phật tại gia còn biểu hiện cho sự nhận thức về lối sống mới, lối sống gắn liền với ba chữ “Chân, Thiện, Mỹ”. Bởi Đức Phật là người hội tụ đủ phước đức và trí tuệ. Do đó, thờ Phật sẽ giúp chúng ta trở lên thanh cao, an nhiên và bao dung hơn. 

Cách thờ tượng Tam Thế Phật tại gia

Tam Thế Phật hay thập phương Tam Thế Phật là Phật của 3 thời: quá khứ, hiện tại và tương lai. Mỗi vị Phật sẽ đại diện cho vô lượng Chư Phật mười Phương. Trong đó, Quá khứ có Phật A Di Đà, hiện tại là Phật Thích Ca Mâu Ni, còn tương lai là Phật Di Lặc. Tượng Tam Thế Phật có nhiều kích cỡ khác nhau và không còn xa lạ với những ai thường đi lễ chùa. Còn trong các gia đình thì thờ tượng Tam Thế Phật như thế nào và cần chú ý những điều gì thì mời các bạn cùng tìm hiểu dưới đây.

Cách thờ tượng Tam Thế Phật tại gia

 

Tượng tam thế Phật

Hướng của bàn thờ tượng Tam Thế Phật cần đặt quay mặt ra phía cửa chính ngôi nhà và cao hơn đầu người. Để các vị Phật nhìn rõ chúng sinh đã mất và các thành viên sinh sống trong gia đình. Không được đặt bàn thờ Phật đối diện nhà bếp, nhà vệ sinh, nhà tăm, nơi ẩm thấp, phòng ngủ, góc cầu thang. 

Khi thờ Phật không thờ chung với thần thánh. Vì thần thánh nằm trong lục đạo luân hồi, chưa được giác ngộ hoàn toàn, nên nếu bạn thờ chung thì sẽ phạm vào những điều cấm kỵ thờ phật tại gia, không tốt cho gia đình.

Chỉ cúng Phật Tam Thế bằng hoa quả, không cúng đồ mặn và đốt vàng mã. Đĩa đựng trái cây cần đặt riêng và không dùng để vật khác hoặc đặt lễ trên bàn thờ gia tiên. Ngày an vị Phật thường là ngày mùng 1 và ngày rằm.

tượng Tam Thế Phật

 

Ngoài thờ tượng Tam Thế Phật, bạn có thể thờ Tây Phương Tam Phật (Đức Quán Thế Âm, Đức A Di Đà, Đức Đại Thế Chí), hoặc tượng A Di Đà Phật hay Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật đặt ở giữa bàn thờ. Ngoài ra, có thể thờ thêm chư Bồ Tát như: Đức Phổ Hiền: Đại Hạnh; Đức Văn Thù: Đại Trí Huệ; Đức Hư Không Tạng: Đại Đức (Giới, Cúng Dường); Đức Địa Tạng: Đại Nguyện; Đức Kim Cang: Đại Lực (Bồ Đề Tâm) để hiển hạnh nguyện vô lượng,

Lập bàn thờ Phật như thế nào cho chuẩn

Đối với bàn thờ phật riêng

Những vật dùng phải có trên bàn thờ Phật đó là bát hương, tượng Phật/Bồ Tát, bình hoa, ly nước, chuông, đèn thờ và đĩa đựng trái cây. Quy tắc đặt đồ vật như sau:

  • Tượng Phật/ Bồ Tát: Đặt ở giữa bàn thờ. Nếu thờ Tây Phương Tam Thánh thì ta đặt Phật A Di Đà đặt ở giữa, bên phải đặt Bồ Tát Đại Thế Chí, bên trái đặt Bồ Tát Quan Âm.
  • Bát hương: Đặt vào phía trên tượng và giữa bàn thờ Phật. Chọn kích thước vừa phải, không để tro quá đầy.
  • Bình hoa: Có thể đặt 2 bên 2 bình hoa hoặc nếu có một bình thì bên phải (nên dùng hoa sen, hoa huệ). Nhưng cần chú ý đến bố cục để không phá vỡ thiết kế bàn thờ..
  • Ly nước: Đặt ở trước bát hương và không dùng ly nước trên bàn thờ phật vào việc khác.
  • Chuông: Đặt ở vị trí thuận tay để thuận tiện trong việc tụng kinh niệm Phật.
  • Đĩa đựng trái cây: để đối diện bình hoa.
  • Đôi đèn thờ thắp sáng: tượng trưng cho trí tuệ của Phật và chúng sinh, và đặt tại 2 bên trái phải bàn thờ. 
  • Để tăng tính tôn kính và trang nghiêm cho căn phòng bạn có thể trang trí thêm các bức tranh hoa sen treo tường.

 

Đối với bàn thờ phật riêng

Bàn thờ Phật đặt ở phòng riêng phù hợp với những gia đình có diện tích sử dụng lớn.

 

Bàn thờ phật chung với gia tiên

Vì điều kiện không có phòng thờ riêng nên một số gia đình đã bố trí thờ Phật và gia tiên chung. Đồ vật ở mẫu bàn thờ này cũng tương tự như bàn thờ riêng. Tuy nhiên có nhiều người vẫn thắc mắc bàn thờ Phật đặt bên trái hay bên phải bàn thờ gia tiên. Câu trả lời của chúng tôi là bàn thờ gia tiên ở bên trái hoặc bên phải bàn thờ Phật đều được. Vì Phật là thầy của mọi chúng sinh ở 10 phương 3 cõi.

Bàn thờ phật chung với gia tiên

 

Khi thờ phật chung với gia tiên, bạn có thể chọn mẫu bàn thờ tam cấp để dễ bài trí. Bát hương Phật đặt tầng trên cùng, tầng 2 là bát hương gia tiên, tầng cuối cùng là bát hương bà tổ cô ông mãnh. Nếu phòng rộng thì có thể thờ riêng. 

bà tổ cô ông mãnh

 

Tuy nhiên tùy theo từng miền mà cách bố trí bàn thờ có sự khác biệt. Ở Miền Nam và Trung thì sắp xếp theo kiểu “Tiền Phật hậu Linh” tức thờ phật trên cao, bàn thờ vong linh ở sau và thấp hơn, bà tổ cô thờ ở miếu bên ngoài. Trong khi đó miền Bắc thì thờ bàn gia tiên đặt phía trước, bàn Phật đặt phía sau và cao hơn, Bà Cô Tổ thờ trong nhà.

Bàn thờ phật trong đám tang

Bàn thờ Phật trong đám tang là bàn thờ được lập tạm thời cùng với bàn thờ vong của người quá cố. Việc lập bàn thờ trong tang lễ thể hiện sự biết ơn, kính trọng đức Phật vì đã che chở cho người đã khuất đến cuối con đường, và cầu mong đức Phật từ bi dẫn lỗi cho vong linh sớm được siêu thoát, về với cõi vĩnh hằng. Bàn thờ Phật trong tang lễ thường dùng là loại bàn thờ tam cấp. Trên bàn thờ thường được trang trí rất nhiều hoa tươi và những đồ vật giống như bàn thờ trong nhà. Các bức tượng được thờ là: Tượng Đại Thế Chí Bồ Tát, Tam Thánh Tây Phương; Quan Thế Âm Bồ Tát hoặc chỉ một bức tượng Phật A Di Đà.

Bàn thờ phật trong đám tang

 

Khi trang trí bàn thờ Phật trong đám tang, gia chủ nên sử dụng nhiều hoa tươi, lễ vật cần bố trí cân đối, hài hòa tránh sơ sài quá hoặc nhiều quá rối mắt.

Lưu ý khi lập và bố trí bàn thờ Phật

– Khi lập bàn thờ Phật chủ nhà cần nhờ những vị thiền sư đắc đạo làm lễ khai quang tượng Phật và Bồ Tát để tượng thờ được linh ứng.

– Bài vị tổ tiên không được đặt cao hơn bàn thờ Phật vì sẽ phạm xung, rất không tốt cho người thờ. Vì theo dân gian Phật là bậc Đại giác nên không thể ở thấp hơn chúng sinh. 

– Bàn thờ cần phải dọn dẹp thường xuyên, vào 15 hàng tháng có thể tỉa bớt chân nhang cho gọn gàng, sạch sẽ.

– Trong nhà nếu đã thờ Phật thì chỉ cần 2 bát hương (Phật và gia tiên) không thờ Thần.

– Một số người thường cho rằng, nữ tử khi đến kỳ kinh nguyệt thắp hương bàn thờ Phật hay đi chùa. Điều này là quan niệm sai lầm, bởi chỉ có những quỷ thần cấp thấp mới dễ nổi giận và sợ máu bẩn.

– Người thờ Phật phải thành tâm, cần ăn chay vào ngày mùng 1 và ngày rằm. Không thờ lễ mặn, thịt cá.

Mẫu bàn thờ phật tại gia đẹp

Tổng hợp các mẫu bàn thờ Phật tại gia đẹp được thiết kế dành riêng cho biệt thự, chung cư, nhà ống nhà phố…nơi có không gian thờ cúng to nhỏ khác nhau.

Mẫu bàn thờ Phật Bà Quan Âm riêng sử dụng chất liệu gỗ tự nhiên mang đến nét đẹp trang nghiêm cho không gian thờ cúng

 

Mẫu bàn thờ Phật chung với bàn thờ gia tiên

Mẫu bàn thờ Phật chung với bàn thờ gia tiên

Mẫu bàn thờ phật quan âm treo tường đẹp

Mẫu bàn thờ phật quan âm treo tường đẹp

Bàn thờ phật đặt tại phòng khách có thiết kế vách ngăn để tạo sự riêng tư.

 

Bàn thờ phật đặt tại phòng khách có thiết kế vách ngăn để tạo sự riêng tư.

bàn thờ phật ở chung cư

Bàn thờ phật ở chung cư

 

Bàn thờ phật nhỏ mini

Bàn thờ phật tại gia nhỏ

Trên đây là cách bài trí bàn thờ Phật và các thông tin có liên quan. Cảm ơn quý đọc giả đã quan tâm và theo dõi bài viết của nhà thờ họ. Nếu có nhu cầu thiết kế nhà thờ họ hoặc các công trình về kiến trúc tâm linh quý chủ đâu tư có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ tư vấn cho quý chủ đầu tư miễn phí.

cách bố trí phòng thờ

Cách bố trí phòng thờ trong nhà đơn giản

Thiết kế phòng thờ trong nhà luôn là chủ đề được rất nhiều gia chủ quan tâm hiện nay. Vậy cách bố trí phòng thờ trong nhà như nào cho chuẩn phong thủy, gọn gàng, ngăn nắp, vượng gia và thể hiện được lòng thành kính của con cháu với tổ tiên, thì mời bạn cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây của nhà thờ họ.

Nguyên tắc bố trí phòng thờ trong nhà

Không nên bố trí phòng thờ bên cạnh phòng vệ sinh và bếp nấu. 

Nguyên tắc đầu tiên chúng ta có thể nhắc đến trong việc bố trí phòng thờ trong nhà là gia chủ không nên bố trí phòng thờ dưới phòng vệ sinh tầng trên hoặc cạnh khu vực nấu ăn. Bởi phòng thờ là nơi thiêng liêng, thông linh giữa hai cõi âm dương, nên cần thanh tịnh, sạch sẽ. 

Không đặt phòng thờ chung với phòng ngủ

Bố trí phòng thờ chung với phòng ngủ là điều tối kỵ. Bởi, phòng ngủ là không gian nghỉ ngơi, sinh hoạt riêng tư của vợ chồng, con cái. Việc đặt bàn thờ trong phòng ngủ sẽ khiến căn phòng trở nên nặng nề, người sống trong phòng không được thoải mái. Ban đêm ngủ thấy bất an, thấp thỏm. Việc sinh hoạt hàng ngày của vợ chồng cũng sẽ ảnh hưởng.

Bố trí đèn phòng thờ

Trong nguyên tắc bố trí phòng thờ thì bóng đèn không nên chiếu trực tiếp vào bát hương và người hành lễ. Nên chọn đèn có ánh sáng màu vàng để tạo cảm giác ấm cúng, trang nghiêm. Các bóng đèn nên được bố trí đối xứng nhau, điều này vừa khiến căn phòng trở lên đẹp hơn, lại vừa chuẩn phong thủy.

Về đèn trang trí phòng thờ hiện nay có rất nhiều loại: đèn led, đèn tròn, đèn trang trí quanh khung bàn thờ, đèn trần phòng thờ đẹp hay đèn treo tường phòng thờ …Dù là loại đèn thờ nào hay đặt ở vị trí nào trong căn phòng thì chúng ta cũng cần cần nhắc về diện tích phòng để lựa chọn loại đèn có công suất phù hợp. Để chúng phát huy được tối đa công dụng chiếu sáng và trang trí phòng thờ .

Bố trí đèn <b>phòng thờ </b>

Hình ảnh: Sử dụng đèn chùm giúp không gian phòng thờ sang trọng và lộng lẫy hơn

Lựa chọn màu sắc trong phòng thờ  

phòng thờ nên sơn màu gì? để không chói mắt, thu hút được năng lượng tốt, và đem đến sự tôn nghiêm cho không gian thờ cúng là điều rất nhiều chủ đầu tư quan tâm. Tông màu trầm như vàng kem, nâu…luôn là màu được các chuyên gia phong thủy khuyến cáo nên dùng.

Trang trí trần phòng thờ

Hiện nay mẫu trần phòng thờ được gia chủ yêu thích nhất là trần phẳng. Nhưng ngoài trần phẳng thì bạn cũng có thể chọn mẫu trần giật cấp. Nhưng cần lưu ý, hình khối giật cấp không được cắt qua bàn thờ, cũng như không để những góc nhọn xiên thẳng vào bàn thờ sẽ không tốt cho phong thủy. Mẫu trần thạch cao cũng là gợi ý không tồi cho bạn.

Lựa chọn màu rèm cửa

phòng thờ nên chọn rèm cửa màu gì? Theo nguyên tắc bố trí phòng thờ thì màu rèm phổ biến thường được lựa chọn là màu nâu, màu đỏ, và màu nhũ hồng, màu vàng…. Bởi phòng thờ tượng trưng cho hành hỏa, những gam màu nóng sẽ làm vượng không gian hơn. Còn gam màu lạnh sẽ làm không gian thêm lạnh lẽo, không tốt. Hoa văn sử dụng trong phòng thờ là những họa tiết hoa lá nhẹ nhàng, đơn giản, không cầu kỳ, phức tạp.

Lựa chọn màu rèm cửa

Hình ảnh: Rèm cửa màu vàng giúp phòng thờ trở lên ấm cúng và đẹp mắt hơn

Lựa chọn tranh treo phòng thờ

Tranh treo phòng thờ mang ý nghĩa về mặt phong thủy, nên khi lựa chọn và bố trí tranh, gia chủ cần đảm bảo các yếu tố sau:

  • Lựa chọn các bức tranh phù hợp với không gian thờ cúng như: tranh hoa sen phòng thờ , tranh dán tường 3d phòng thờ , tranh phúc lộc thọ treo phòng thờ , trang nhất chi mai, tranh đồng cửu huyền thất tổ….để thể hiện sự tôn kính, trang nghiêm.
  • Chọn tranh có màu sắc trung tính: màu gỗ, kem, nâu…, không chọn tranh sặc sỡ. 
  • Không treo tranh cao hơn bàn thờ
  • Những bức tranh về Phật cần treo ở vị trí trang nghiêm trong căn phòng.
  • Sử dụng đèn âm tường chiếu sáng giúp bức tranh được chân thực và lung linh hơn.

Lựa chọn chữ treo phòng thờ

phòng thờ nên treo chữ gì để đem lại may mắn, phúc lộc thọ cho gia đình. Nhà thờ họ xin được liệt kê một số chữ tiêu biểu như sau:

Chữ Phúc: Biểu tượng cho niềm hạnh phúc, sự may mắn và điều tốt lành.

Chữ Lộc: Đại diện cho tài lộc dồi dào.

Chữ Thọ: Mong muốn các thành viên trong gia đình sống lâu trăm tuổi.

Chữ Nghĩa: Răn dạy con cháu sống phải có tình nghĩa. 

Chữ Ân: Thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành. 

Chữ Hiếu: Chỉ đạo hiếu và sự hiếu thảo của con cháu với tổ tiên, cha mẹ. 

Hoặc các chữ Tâm, Nhẫn, Vạn, Trí…

Lựa chọn bàn thờ phù hợp với diện tích căn phòng.

Bàn thờ có kích thước chuẩn phong thủy và phù hợp với diện tích căn phòng, tránh sử dụng bàn thờ quá to lấn át hết không gian.  Các chi tiết trang trí cũng không nên quá cầu kỳ sẽ mang đến sự rối rắm.

Có nên trang trí phòng thờ bằng gỗ không?

Từ xưa đến nay, gỗ tự nhiên đã được xem là một loại vật liệu truyền thống rất đỗi quen thuộc và gần gũi với người dân Việt Nam. Những ai sành về đồ gỗ thì hẳn cũng biết rằng, việc thiết kế nội thất gỗ tự nhiên luôn là xu hướng không bao giờ lỗi mốt. Với nhiều tính năng vượt trội cùng nét đẹp thanh lịch, hiện đại và pha chút cổ kính, mộc mạc, mùi hương thơm tự nhiên rất dễ chịu, gỗ luôn được nhiều gia chủ lựa chọn để làm các vật dụng trang trí trong trang trí phòng thờ gia tiên. Các vật dụng có thể kể đến như: tử thờ, bàn thờ, vách ốp, hoành phi, câu đối, lục bình. Như vậy, việc trang trí phòng thờ bằng gỗ tự nhiên chính là một phương án hoàn hảo để thể hiện bản sắc văn hóa tín ngưỡng thờ cúng của người Việt.

Có nên trang trí <b>phòng thờ </b> bằng gỗ không?

 

Sử dụng chất liệu gỗ giúp không gian phòng thờ trở lên ấm cúng và uy nghiêm hơn

Cách bố trí phòng thờ trong nhà

Theo văn hóa thờ phụng tổ tiên của người Việt thì phòng thờ là một trong những không gian hết sức quan trọng cần được thiết kế, bố trí một cách trang nghiêm, chỉnh chu và khoa học. Tùy vào quy mô và diện tích xây dựng biệt thự, nhà ống, nhà phố, chung cư mà gia chủ có thể bố trí phòng thờ trong nhà cho phù hợp.

Đối với nhà xây cao tầng (trừ chung cư) thì phòng thờ có thể đặt trên tầng cao nhất, để đảm bảo không gian yên tĩnh, trang nghiêm nhất cho nơi thờ cúng. 

Trong các ngôi nhà ba gian và nhà năm gian truyền thống ngày xưa thì phòng thờ thường đặt ở phòng chính giữa nhà. 

Với gia đình không có điều kiện xây dựng phòng thờ riêng, hoặc không muốn đặt phòng thờ trên tầng cao, thì có thể lựa chọn đặt bàn thờ tại phòng khách hoặc phòng sinh hoạt chung, để con cháu thuận tiện cho việc hương khói hàng ngày, cũng như giáo dục con cháu lòng biết ơn, tưởng nhớ về ông bà, bố mẹ đã khuất. Khi bố trí phòng thờ chung với phòng khách thì cần thiết kế vách ngăn hoặc hậu cung để tạo đảm bảo sự riêng tư và lịch sự giữa khu bàn tiếp khách và khu đặt tủ thờ.

Nếu gia đình có quỹ đất rộng và điều kiện kinh tế thì có thể xây dựng nhà ở kết hợp nhà thờ. Tức là khu vực sinh hoạt của gia chủ sẽ được tách riêng với không gian thờ cúng. Cách thiết kế này có nhiều ưu điểm như mang lại không gian  sang trọng cho tổng thể kiến trúc, đảm bảo sự yên tĩnh, riêng tư, khoa học.

Cách bố trí <b>phòng thờ </b> trong nhà

 

phòng thờ dù được bố trí ở đâu trong nhà cũng cần đảm bảo sự uy nghi và đầy đủ đồ thờ cần thiết

Kích thước phòng thờ chuẩn phong thủy

Diện tích phòng thờ bao nhiêu là hợp lý

Đối với gia chủ thiết kế phòng thờ ở tầng 1 thì chỉ cần sự hợp lý, trang nghiêm chứ không cần lo về diện tích, còn những gia chủ muốn đặt phòng thờ riêng biệt thì diện tích là điều cần quan tâm nhất trước khi làm. Vì đặc tính của phòng thờ là trang nghiêm, đủ chỗ thờ cúng nên không cần quá rộng rãi nên kiến trúc sư đưa ra các định mức là 5m2, 7m2, 10m2… tùy vào diện tích phòng của gia chủ để thiết kế.

Kích thước cửa phòng thờ

phòng thờ là nơi thanh tịnh cần sự yên tĩnh để các vị thần, gia tiên ngự, nên cần tránh sự ồn ào, tiếp xúc thường xuyên của quá nhiều ánh nhìn. Vậy phòng thờ có cần cửa không? Để đảm bảo không ảnh hưởng tới khu vực phòng thờ cúng tâm linh thì cửa phòng thờ sẽ cần thiết nếu bạn đặt phòng thờ ở hướng có nhiều người đi lại.

Với những mẫu phòng thờ chung cư, đa số chủ nhà sẽ sử dụng vách ngăn nên không cần quan tâm tới cửa phòng thờ rộng bao nhiêu cả. 

Nhưng với những mẫu phòng thờ biệt thự, phòng thờ nhà ống có phòng thờ riêng kích thước cửa rất quan trọng.

Căn cứ vào địa hình, diện tích phòng mà gia chủ lựa chọn kích thước cửa phòng thờ phù hợp. Cửa chính phòng thờ gia chủ nên lựa chọn kích thước sau:

+ Chiều cao: 2,92 – 2,72 – 2,52 – 2,30 (mét)

+ Chiều rộng cửa: 4,80 – 4,56, 4,12 – 3,32 – 3,12 – 2,92 – 2,46 – 1,90 – 1,62 – 1,46 (mét)

Tổng hợp mẫu phòng thờ đẹp phù hợp với mọi ngôi nhà

Mời các bạn cùng tham khảo một số mẫu phòng thờ đẹp có cách bố trí phòng thờ phù hợp với mọi gia đình, từ nhà chung cư đến nhà ống, nhà phố đến biệt thự cao cấp. 

Tổng hợp mẫu <b>phòng thờ </b> đẹp

Không gian phòng thờ gỗ rộng rãi dành cho biệt thự này sử dụng bộ bàn thờ tam cấp và sập gụ có kích thước lớn để gia chủ dễ dàng bày biện đồ thờ cúng và ngồi khấn vái, tụng kinh. 

Mẫu <b>phòng thờ </b> Phật

 

Mẫu phòng thờ Phật chung cư tuy được gia chủ đặt ở phòng khách nhưng do sử dụng vách ngăn nên vẫn mang đến sự tách biệt, riêng tư cần thiết.

Mẫu <b>phòng thờ </b> hiện đại nhỏ xinh

Mẫu phòng thờ hiện đại nhỏ xinh phù hợp với nhà ống, nhà phố

 

Mẫu bàn thờ gia tiên đặt tại phòng khách

Mẫu bàn thờ gia tiên đặt tại phòng khách

Trên đây là cách bố trí phòng thờ trong nhà và các thông tin liên quan đến kích thước phòng thờ , các mẫu phòng thờ đẹp. Cảm ơn quý đọc giả đã theo dõi bài viết của chúng tôi. Nếu có nhu cầu thiết kế nhà thờ họ hoặc tư vấn về thiết kế nhà theo phong thủy có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathoho@gmail.com đội ngũ các kiến trúc sư của chúng tôi săn sàng tư vấn cho bạn.

mẫu bàn thờ bằng gỗ đẹp

Những cách bố trí bàn thờ tam cấp

Bạn là người rất chú trọng đến vấn đề tâm linh, luôn mong muốn không gian thờ cúng nhà mình được khang trang, sạch đẹp, rộng rãi thì không nên bỏ qua bài biết cách bài trí bàn thờ tam cấp của chúng tôi hôm nay.

Bàn thờ tam cấp là gì ?

<b>bàn thờ tam cấp </b> là gì ?

 

Hình ảnh: Mẫu bàn thờ tam cấp được bài trí khoa học

Bàn thờ tam cấp hay bàn thờ 3 tầng, tam cấp bàn thờ được hiểu là mẫu bàn thờ có phần mặt bàn lớn, được chia thành 3 tầng khác nhau, theo thứ tự: tầng trên cùng nhỏ nhất, tầng giữa có kích thước trung bình và tầng dưới cùng có kích thước to nhất. bàn thờ tam cấp dùng để phân chia thứ tự các thế hệ thờ cúng trong một đại gia đình. Mẫu bàn thờ này rất thích hợp với những ngôi nhà có không gian thờ cúng lớn như từ đường, nhà thờ họ, biệt thự…

Cấu tạo của bàn thờ tam cấp

chọn kích thước bạn thờ

 

Bàn thờ tam cấp cũng tương tự như các mẫu thiết kế bàn thờ gia tiên thông thường, chúng có cấu tạo gồm:

Mặt bàn: là phần mặt phẳng để bày biện đồ thờ và lễ vật cúng. Mẫu bàn thờ ba cấp chỉ khác biệt so với mẫu bàn thờ thông thường là phần mặt bàn được chia thành ba tầng khác nhau theo hướng càng lên cao càng nhỏ dần.

Yếm hay cổ: Đây là phần tiếp nối phía trên của chân bàn thờ với mặt bàn. Ở phần này, các nghệ nhân sẽ chạm khắc các loại hoa văn như ngũ phúc, tứ linh, tứ quý… để tăng tính thẩm mỹ, uy nghiêm, tinh tế cho tác phẩm. Cũng có nhiều mẫu sẽ trang bị thêm giá cỗ hay ngăn kéo ở phần yến bàn thờ để giúp gia chủ có thể tận dụng diện tích đặt nhang hương, tiền vàng.

Chân bàn thờ: Bàn thờ được thiết kế gồm 4 chân, đối với bàn thờ có kích thước lớn hơn sẽ sử dụng 6 chân. Tất cả các chân có thể để trơn hoặc chạm khắc hoa văn tùy theo yêu cầu của gia chủ.

Nguyên liệu nên sử dụng để làm bàn thờ tam cấp

Nguyên liệu nên sử dụng để làm <b>bàn thờ tam cấp </b>

 

Hình ảnh: Mẫu sập thờ tam cấp có kích thước lớn phù hợp với không gian thờ cúng rộng rãi

 

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều mẫu bàn thờ tam cấp khác nhau. Tùy vào mục đích, điều kiện kinh tế và không gian sử dụng của mỗi gia đình, mà gia chủ có thể lựa chọn chất liệu bàn thờ cho phù hợp. Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất bàn thờ tam cấp là gỗ.

Nếu gia chủ có điều kiện kinh tế khá giả có thể lựa chọn các loại gỗ tự nhiên cao cấp được xử lý kỹ như: gỗ hương, gỗ sồi, gỗ gụ, gỗ gõ, gỗ lim, gỗ trắc, gỗ cây óc chó… để đảm bảo tính chất tôn kính, ban thờ cúng không bị mối mọt, cong vênh, mục nát, tróc vụn sau thời gian dài sử dụng. Đối với gia đình có điều kiện kinh tế thấp hơn thì có thể tham khảo các mẫu bàn thờ sử dụng gỗ ép, gỗ công nghiệp.

Kích thước bàn thờ tam cấp theo phong thủy

Kích thước <b>bàn thờ tam cấp </b> theo phong thủy

 

Hình ảnh: Mẫu bàn thờ có kích thước chuẩn phong thủy

Để có một mẫu bàn thờ đẹp thì chất liệu tốt, màu sắc đẹp, họa tiết trang trí tinh xảo thôi là chưa đủ. Chúng ta còn cần phải lựa chọn kích thước ban thờ chuẩn phong thủy để mang lại tài lộc, may mắn cho các thành viên trong gia đình, cũng như tạo được sự cân đối, hài hòa cho không gian thờ cúng. Dưới đây là một số kích thước sản phẩm bàn thờ tam cấp chuẩn theo thước lỗ ban để quý vị tiện tham khảo như sau:

  • Chiều dài 107cm x rộng 48 – 61cm: Đây là kích thước bàn thờ tam cấp phù hợp với các không gian thờ cúng nhỏ.
  • Chiều dài 127 x rộng 61cm hoặc 127cm x 67cm: Kích thước này phù hợp với các gia đình có diện tích phòng thờ trung bình. Lựa chọn kích thước này giúp việc bài trí, sắp xếp đồ thờ cúng dễ dàng, đầy đủ, tiện nghi hơn, đồng thời giúp mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ.
  • Chiều dài 148cm hoặc 153cm, 167cm x rộng 61cm hoặc 67cm, 69cm: Đây là những kích thước nằm trong cung tốt của thước lỗ ban. Rất phù hợp với các gia đình có diện tích phòng thờ trung bình lớn.
  • Chiều dài 175cm, sâu 89cm, cao 107 – 127- 147: Phù hợp với các không gian thờ có diện tích lớn như nhà thờ họ, từ đường, biệt thự, căn nhà rộng….

Vì sao nên sử dụng bàn thờ tam cấp

Vì sao nên sử dụng <b>bàn thờ tam cấp </b>

 

Hình ảnh: Sử dụng bàn thờ 3 cấp giúp không gian thờ cúng được gọn gàng hơn

Bàn thờ tam cấp không chỉ độc đáo trong thiết kế, đa dạng mẫu mã, tiết kiệm tối đa diện tích sử dụng, mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện lối sống cao đẹp biết kính trọng bề trên của người dân Việt Nam ta. Vì vậy mà rất nhiều gia chủ đã sử dụng bàn thờ ba cấp thay cho bàn thờ treo tường, bàn thờ hương án

Bàn thờ là nơi con cháu thể hiện tấm lòng tôn kính với tổ tiên. Thông qua cách con cháu lau dọn, bày trí bàn thờ tam cấp , chúng ta hoàn toàn có thể cảm nhận được đạo hiếu và nếp sống tốt đẹp của mỗi gia đình

Tam cấp bàn thờ còn giúp gia chủ tối ưu hóa được không gian thờ cúng, căn nhà trở lên gọn gàng, ngăn nắp, uy nghi và trầm ấm hơn. bàn thờ tam cấp đặt ở phòng khách có thể nhắc nhở con cháu thường xuyên thắp hương, đốt đèn cho ông bà, tổ tiên.

Cách bố trí bàn thờ tam cấp chuẩn phong thủy

Vị trí đặt bàn thờ

Bàn thờ 3 tầng nên đặt ở vị trí linh thiêng trong căn nhà nếu gia đình có điều kiện để phòng riêng dành cho thờ cúng, thì ta đặt ban thờ tại đó, nếu không có không gian thờ riêng thì đặt tại phòng khách hoặc nơi yên tĩnh ít người qua lại để không làm mất đi sự thanh tịnh trang nghiêm của bàn thờ.

Hướng đặt bàn thờ

Khi sắp xếp vị trí hướng đặt bàn thờ, bạn cần xem kỹ các hướng sao cho phù hợp với tuổi của gia chủ. Hướng tốt để đặt bàn thờ là Thiên Y, Phục Vị, Diên Niên, Sinh Khí. Tránh đặt theo các hướng ngũ quỷ sẽ mang đến những điều không may mắn cho căn nhà.

Bố trí tam cấp sập thờ, kệ tam cấp để bát hương

Gia chủ có thể dùng sập thờ tam cấp để sắp xếp thứ tự bài vị theo cấp bậc, vai vế của tổ tiên trong dòng họ theo thứ tự của các tầng. Trong bàn thờ tam cấp , tầng đầu tiên cao nhất dùng để đặt bài vị hoặc ảnh của tổ tiên lớn nhất. Tầng thứ hai đặt di ảnh của ông bà, bố mẹ, bà tổ cô ông mãnh. Đến tầng dưới cùng rộng nhất dùng để trưng bày lễ vật cúng bái như cỗ mặn, cỗ ngọt, lư đồng, đỉnh thờ, bình hoa, trái cây, khay trà…

Còn đối với các gia đình theo tín ngưỡng Phật giáo, bàn thờ ba tầng nên được chia làm ba tầng cúng như sau: Tầng trên cùng cao nhất sẽ để đặt bát hương thờ Phật. Tầng thứ hai dùng để đặt bát hương thờ các vị Thần Linh. Tầng thứ ba dùng để thờ gia tiên và bà Cô ông Mãnh và thờ gia tiên, dòng họ, tại tầng này, do có diện tích khá lớn nên gia chủ có thể bày thêm các vật dụng thờ cúng tại đây.

Trên bàn thờ phải đủ ngũ hành: Kim (là những đồ vật thờ bằng kim loại như lư đồng…), Mộc (bàn thờ và các vật dụng bằng gỗ, ), Thủy ( lọ hoa, chén nước,), Hỏa (đèn, hương khi được đốt), Thổ (tro trong bát hương).

Lưu ý khi đặt bàn thờ tam cấp

  • Nếu bàn thờ tam cấp đặt trong phòng khách thì cần tránh đặt ở lối đi lại vì tại đó rất ồn ào, người qua lại nhiều sẽ làm mất đi tính thanh tịnh của nơi thờ cúng.
  • Nên thiết kế không gian thờ có ánh sáng màu vàng. Bởi màu vàng thể hiện sự ấm áp, nó hấp thu được tinh hoa của đất trời. Không nên dùng ánh đèn trắng và màu trắng sẽ mang đến những điều không tốt.
  • Bạn tuyệt đối không nên để ở cạnh nhà tắm, vệ sinh bởi theo phong thủy đây là khu vực ô uế không tốt cho việc bày trí bàn thờ tổ tiên trong nhà.
  • Khi thi công bàn thờ không sử dụng các loại gỗ đã qua sử dụng.
  • Không đặt bàn thờ ở nơi hút gió mạnh, ẩm ướt
  • Khi đã phân chia các thứ tự các cấp trong gian thờ, gia chủ không nên để hai bát hương trên cùng một cấp.

Các mẫu bàn thờ tam cấp đẹp

Bàn thờ tam cấp hiện đại

<b>bàn thờ tam cấp </b> hiện đại

 

Bàn thờ tam cấp hiện đại thiên về tính đơn giản trong họa tiết trang trí nhưng vẫn đảm bảo tính uy nghiêm, trang trọng và không làm mai một đi các giá trị trong không gian thờ cúng của gia đình.

Bàn thờ tam cấp bằng gỗ

<b>bàn thờ tam cấp </b> bằng gỗ

 

Các mẫu bàn thờ 3 tầng bằng gỗ thường có thiết kế rất đẹp mắt. Các họa tiết hình rồng, phượng, hoa sen, vân mây…được chạm khắc tinh xảo mang ý nghĩa tâm linh cho không gian thờ cúng

 

Mẫu bàn thờ ba cấp sử dụng gỗ

 

Mẫu bàn thờ ba cấp sử dụng gỗ có màu nâu đỏ tự nhiên mang đến nét đẹp sang trọng cho không gian thờ cúng

 

mẫu bàn thờ bằng gỗ đẹp

 

Hình ảnh: Chiêm ngưỡng mẫu bàn thờ bằng gỗ đẹp với các họa tiết trang trí được chạm khắc tinh xảo.

 

Trên đây là những thông tin liên quan đến cách bài trí bàn thờ tam cấp . Cảm ơn quý vị và các bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi. Nếu có nhu cầu thiết kế nhà thờ họ quý chủ đầu tư có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ tư vấn miễn phí cho bạn.

Án gian thờ là gì ?

Án gian thờ là gì ?

Án gian thờ theo quan niệm dân gian là nơi các bậc bề trên tọa lạc, nơi con cháu đời sau bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên và nhân dân tôn thờ các vị thần linh thiêng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết án gian thờ là gì, chất liệu, kích thước phong thủy của nó ra sao. Vậy hãy cùng nhà thờ họ tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.

Án gian thờ là gì?

Án gian thờ hay hương án thờ là một dạng của bàn thờ đứng dùng trong không gian thờ cúng gia tiên tại gia, nhà thờ họ, từ đường, đình, chùa… 

Án gian thờ thường có 4 chân được thiết kế theo lối chân quỳ, chân đứng. Tại vị trí viền và xung quanh đế thờ người ta sẽ sử dụng những họa tiết cách điệu như tứ linh, đầu rồng, hoa đào, hoa mai, chân quỳ…. Những họa tiết này được chạm khắc rất tinh xảo, đẹp mắt, sơn son thiếc vàng, thiếc bạc nổi bật. 

Hiện nay án gian thờ có rất nhiều mẫu mã đa dạng như án gian chữ phúc, mẫu án gian mai điểu, mẫu án gian tứ linh hóa, tứ linh cài triện, tứ linh hóa… 

Đặc biệt, mỗi hương án sẽ mang một ý nghĩa riêng, nên ít có mẫu đóng sẵn mà thường được đặt thiết kế và đóng mới theo yêu cầu của từng khách hàng.

 

<b>án gian thờ </b> là gì?

Mẫu án gian thờ dành cho nhà phố hiện đại

Vì sao nên dùng án gian thờ

Từ xưa đến nay, việc thờ cúng tổ tiên luôn được người dân Việt Nam ta hết sức coi trọng. Vậy nên trong bất kỳ ngôi nhà nào thì không gian thờ cúng, bàn thờ tổ tiên cũng được gia chủ ưu tiên sắm đầy đủ nhất. Tùy thuộc vào diện tích phòng thờ mà gia chủ có thể lựa chọn loại bàn thờ phù hợp.

Vì sao nên dùng <b>án gian thờ </b>

 

Mẫu án gian thờ với kiểu dáng đơn giản được ưa chuộng nhất hiện nay

Trong các loại bàn thờ hiện nay thì án gian thờ là mẫu được sử dụng phổ biến cho chung cư, nhà ống, nhà phố biệt thự. Bởi án gian thờ có mẫu mã đa dạng từ các mẫu truyền thống được sơn son thếp vàng, thếp bạc đến bàn thờ án gian gỗ hương phủ PU. gỗ gụ. Kiểu dáng tuy không quá cầu kỳ như bàn thờ Ô xa nhưng với những đường nét đục khắc tinh xảo vẫn đủ mang lại vẻ sang trọng uy nghi cho không gian thờ. Giá thành lại rẻ hơn bàn thờ chấp tải hay ô xa khi có cùng kích thước, dễ dàng lau chùi khi bị bụi bẩn. 

Không chỉ vậy, án gian thờ còn phù hợp với nhiều không gian thờ như thờ gia tiên, thờ thần, bàn thờ phật… và nó cũng được đánh giá là mẫu bàn thờ có thiết kế tinh tế, thể hiện được sự trang nghiêm, độc đáo cho không gian thờ cúng.

Những đồ thờ giống án gian thờ

Bàn thờ ô xa

Bàn thờ ô xa là kiểu bàn thờ được thiết kế với nhiều ô, bên trong các ô là những bức tranh kinh điển như Tứ linh,Tứ quý, Tam đa, Bát tiên…hoặc các họa tiết hoa văn được chạm khắc tinh xảo. Bao phủ bên ngoài bức tranh tuyệt đẹp là các ô kính có tác dụng chống bụi, và bảo vệ các hoa văn, màu sơn.

Bàn thờ ô xa

 

Hình ảnh: Mẫu bàn thờ ô xa khi chưa được phủ sơn son thiếc vàng

Tủ thờ

Tủ thờ là bàn thờ có thiết kế gần giống như tủ đựng đồ, mặt trên của tủ là nơi đặt bát hương, ngay phía dưới có ngăn kéo khi bày đồ lễ cúng thì kéo ra. Bên hông là tủ để đồ. Tủ thờ được trang trí bởi những hoa văn phong phú làm tôn lên nét trang nghiêm của không gian thờ tự. Các mẫu đẹp như tủ thờ tứ quý,  tủ thờ chạm tứ linh, tủ thờ chạm hoa sen,…

Tủ thờ

 

Hình ảnh: Tủ thờ khảm trai độc đáo mang lại nét đẹp nhẹ nhàng, thanh thoát cho không gian thờ cúng

Sập thờ

Sập thờ thường được sử dụng ở không gian thờ cúng lớn, đi kèm với sập thờ là bàn thờ nhỏ ( gọi là bàn cúng cơm). Họa tiết trang trí sập thờ chủ yếu là hoa sen, mai điểu, tứ linh. Trong đó sập thờ chạm tứ linh là phổ biến nhất. Chân sập thờ thường có kích thước khá lớn với đường kính lên tới 18, 20, 22, 25cm.

Sập thờ

 

Hình ảnh: Mẫu sập thờ bằng gỗ đẹp 

Bàn thờ chấp tải

Cũng tương tự như sập thờ, bàn thờ chấp tải được sử dụng ở những nơi có diện tích lớn như nhà thờ họ, từ đường, đình chùa, điện thờ,… Bàn thờ được chạm khắc cầu kỳ như một bức tranh tuyệt đẹp.

Bàn thờ chấp tải

 

Hình ảnh: Bàn thờ chấp tải mang nét đẹp đậm chất cung đình, lộng lấy, đồ sộ

Chất liệu làm án gian thờ

Án gian thờ được làm từ các loại gỗ qúy đảm bảo độ bền, màu sắc, mùi hương tự nhiên. Một số loại gỗ phổ biến chuyên được chế tác thành an gian thờ như:

Án gian thờ gỗ mít: Đây là chất liệu phổ biến nhất trong chế tác án gian thờ . Gỗ mít có thớ mềm, ít cong vênh, nứt nẻ, dễ gia công và độ bền tương đối cao. Gỗ có màu vàng, để lâu ngả đỏ, có mùi hương thơm nhẹ nhàng dễ chịu. Trong phong thủy, các vật dụng làm bằng gỗ mít mang lại giá trị tâm linh sâu sắc, vừa thể hiện ý nghĩa con cháu sum vầy, vừa nói lên được sự giàu sang, hạnh phúc của cả một gia đình.

Án gian thờ bằng gỗ gụ: Gỗ gụ là loại gỗ tốt có đặc tính bền, ít cong vênh, không mối mọt, mức giá trung bình, không quá cao, không quá thấp phù hợp với nhiều gia chủ.

Án gian thờ gỗ hương: Gỗ hương có tinh dầu cao nên mùi thơm rất đượm, mức giá phải chăng và độ bền cao, đem đến sự ấm cúng cho không gian phòng thờ. Đây cũng là chất liệu gỗ biểu hiện cho sự thịnh vượng, thành công, may mắn cho gia chủ.

Án gian thờ gỗ gõ đỏ: Gỗ gõ đỏ có độ cứng rất và độ bền cao, khả năng chống nước tốt. Vân gỗ xếp theo hình cuộn xoắn sắc nét, có màu đỏ đậm. Thớ gỗ mịn mượt dễ dàng chạm khắc, bắt vít rất chắc, do đó khi thi công hoàn thiện đem đến vẻ đẹp sắc nét, vẻ đẹp khác biệt hơn nhiều loại gỗ khác và loại gỗ này rất phù hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.

Kích thước án gian thờ

Kích thước án gian thờ chuẩn cần tuân theo thước Lỗ Ban, đảm bảo phù hợp với phong thủy của ngôi nhà. Thông thường kích thước được thiết kế thuộc cung cát lành trong Lỗ Ban như Đăng Khoa, Đại Cát, Tiến Bảo, Tài Vượng….

Gia chủ có thể lựa chọn mua án gian thờ theo kích thước dưới đây:

  • Chiều cao: 107cm, 127cm, 147cm
  • Chiều dài: 127cm, 153cm, 175cm, 197cm, 217cm
  • Chiều rộng: 61cm, 67 cm hoặc 69cm, 81cm hoặc 87cm, 107cm hoặc 127cm.

Một số mẫu hương án thờ có kích thước phong thủy cụ thể như:

  • Dài 1m97 – rộng 0.87m – cao 1m27 – chân vuông 0.1m hoặc 0.12m
  • Dài 1m97 – rộng 1m07 – cao 1m27 – chân vuông 0.12m hoặc 0.14m
  • Dài 1m75 – rộng 0.87m – cao 1m27 – chân vuông 0.1m
  • Dài 1m55 – rộng 0.81m – cao 1m27 – chân vuông 0.1m
  • Dài 1m47 – rộng 0.67m – cao 1m27 – chân vuông 0.1m
  • Dài 1m27 – rộng 0.61m – cao 1m27 – chân vuông 0.1m

Giá án gian thờ hiện nay

Để tiết kiệm chi phí mua sắm và và thời gian lựa chọn án gian thờ đẹp, bạn nên tìm đến các đơn vị chuyên chế tác thi công án gian uy tín để đặt hàng, tránh trường hợp gỗ không được xử lý kỷ dẫn đến mối mọt, cong vênh.

Giá án gian thờ hiện nay tùy thuộc vào kích thước, chất liệu gỗ, độ khó trong các chi tiết chạm khắc. Một bộ án gian thờ có mức giá dao động từ 12.000.000 – 45.000.000/bộ.

Mẫu án gian thờ đẹp

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều mẫu án gian thờ với kiểu dáng, màu sắc, kích thước và chất liệu gỗ khác nhau. Dưới đây là một số mẫu án gian thờ đẹp nhất, mời các bạn cùng tham khảo.

Mẫu <b>án gian thờ </b> đẹp

Mẫu án gian thờ gỗ gụ được thiết kế đơn giản, nổi bật với họa tiết hoa sen nở, mang đến nét đẹp mộc mạc, giản dị cho không gian thờ cúng.

Hình ảnh: Mẫu <b>án gian thờ </b> sơn son thiếc vàng vô cùng nổi bật

Hình ảnh: Mẫu án gian thờ sơn son thiếc vàng vô cùng nổi bật

 

Mẫu <b>án gian thờ </b> bằng gỗ sồi đẹp

Hình ảnh: Mẫu án gian thờ bằng gỗ sồi đẹp

Mẫu hương án thờ hiện đại

Hình ảnh: Mẫu hương án thờ hiện đại rất phù hợp với chung cư, nhà phố có phòng thờ nhỏ.

Trên đây là những thông tin liên quan đến án gian thờ , hy vọng, bài viết này sẽ đem đến cho quý vị những thông tin hữu ích. Cảm ơn quý đọc giả đã quan tâm bài viết của nhà thờ họ.