mục cập nhật những thông tin liên quan đến các công trình tâm linh như nhà thờ họ, đình chùa, khu tưởng niệm hay khu trưng bày kỉ vật …

văn khấn phật tại nhà

Những bức tượng phật hay thờ trong nhà, văn khấn phật tại gia

Thờ tượng phật trong nhà có ý nghĩa gì ?

Thờ tượng Phật là một hành động xuất phát từ tâm của con người đây là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng tâm linh đã tồn tại từ rất lâu ở nước ta nói riêng và các nước theo đạo phật nói riêng.

Theo quan niệm của ông cha ta, Đức Phật chính là những bặc thánh nhân đã tu luyện qua nhiều kiếp nạn mới trở thành phật, họ được con người thờ phụ, học theo đức tin của họ nhờ đó mà được Phật tre trở dẫn lối không rơi vào những kiếp luân hồi chuyển thế không bị tham sân si cám dỗ làm mờ đi đôi mắt và ý chí. Thờ tượng đức Phất trong nhà con cái cũng nhìn vào đó để luôn hướng họ tới điều thiện làm những việc có ích cho đời.

Những bức tượng phật thường được thờ trong nhà

Có rất nhiều Đức Phật được đúc tượng, nhưng tượng được thờ cúng trong nhà phổ biến nhất là những đức phật sau.

Tượng Phật Thích Ca

 

Tượng Phật Thích Ca

 

Phật Thích Ca là giáo chủ cõi Ta Bà, là người cai quản thế giới mà chúng ta đang tồn tại. Ngài cũng chính là người đã sáng lập ra Phật giáo, là vị Phật được rất nhiều gia đình, chùa chiền thờ cúng. Thờ Phật Thích Ca trong nhà chính là thể hiện mong muốn hướng theo đức phật, hướng đến những điều thiện, điều tốt lành, xóa bỏ sân si, những điều xấu xa trong cuộc sống.

Phật A Di Đà

 

Phật A Di Đà

 

Phật A Di Đà là giáo chủ của cõi Tây Phương Cực Lạc, Ngài là hiện thân của những gì tốt đẹp ở trong quá khứ. Bạn có thắc mắc tại sao mọi cá nhân thường niệm “A Di Đà Phật” không? Đó chính là để cầu mong đức phật tre trở, đức phật mở lòng từ bị sự phù hộ, độ trì.

Khi thờ Phật A Di Đà trong nhà, các thành viên trong gia đình sẽ gặp nhiều điều may mắn, bình yên & thuận lợi trong cuộc sống.

Phật Quan Âm

 

Phật Quan Âm

 

Nhắc đến Phật Quan Âm hay mẹ Quan Âm, là lòng bao dung, sự hiền hậu, từ bi, & bác ái. Đức phật là người đã cứu khổ, cứu nạn, giúp con người vượt qua mọi cơn khổ cực, khó khăn trong cuộc sống.

Do đó, khi thờ mẹ Quan Âm trong nhà, Chủ nhà có thể gặp nhiều bình an, may mắn, tránh được những điều xui xẻo.

Phật Di Lặc

 

Phật Di Lặc

 

Phật Di Lặc hay còn gọi với cái tên là phật của tương lai. Ngài chính là hiện thân của những điều hạnh phúc sự viên mãn. Hình ảnh ấn tượng nhất với mọi ngài là nụ cười vô âu, khi nhìn vào thì mọi buồn phiền đều đc xóa bỏ.

Nhờ có tượng Phật Di Lặc phù hộ, những thành viên trong gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, sức khỏe, tinh thần, tài lộc, luôn luôn hạnh phúc trong cuộc sống.

Phật Dược Sư

 

Phật Dược Sư

 

Ngoài cái tên này ra, Ngài còn được gọi với nhiều cái tên khác như “Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật”. Bổn nguyện của ngài là cứu giúp chúng sinh thoát khỏi bể khổ nơi trần thế. Thông thường, Phật Dược Sư sẽ được nhiều gia đình thờ chung với Phật Thích Ca & Phật A Di Đà.

Khi thờ trong nhà, ngài sẽ giúp gia đình vượt qua mọi khó khăn, hoạn nạn, gặp giữ hóa lành…

Tam Thế Phật

 

Tam Thế Phật là tượng bộ gồm 3 đức Phật nói về quá khứ hiện tại vào tương lai trong đó quá khứ là phật A Di Đà, phật của hiện tại là phật Thích Ca, phật tương lai là phật Di Lặc.

Khi thờ Tam Thế Phật trong nhà, Chủ nhà sẽ nhận được những điều tốt đẹp, bình yên & may mắn trong cuộc sống.

Văn khấn phật tại gia

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán thế Bồ Tát.

Con xin kính lạy đức Viên thông Giáo chủ thủy từ chứng giám.

Tín chủ con là:…

Ngụ tại:…

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tín chủ con thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới tòa sen hồng.

Cúi xin đước Đại sỹ không rời bạn nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao.

Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử con cùng toàn thể gia quyến ba tháng đồng, chín tháng hè luôn được sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, lộc tài vương tiến, công việc hanh thông, vạn sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Hy vọng bài viết của thietkenhathoho.com đã cung cấp đến bạn đọc nhiều thông tin bổ ích, rất mong quý độc giả dành chút ít thời gian đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.

Văn khấn đình ứng thiên 

Bài văn khấn khi đi lễ đình ứng thiên Láng Hạ – Hà Nội

Nếu bạn muốn đi đình chùa cầu xin tài lộc công danh có thể đến Đình Ứng Thiên Hà Nội, đình này ở đâu, đến đó khấn như thế nào xin mới quý độc giả có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Đình Ứng Thiên láng hạ ở đâu?

 

<b>Đền Ứng Thiên </b> ở đâu

 

Đình Láng Hạ, còn gọi là Đình Ứng Thiên , đền Hậu, Đền Ứng Thiên , đình Nhà Bà …. Đình nằm ở Đình Ứng Thiên , 7 Đ. Láng, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Gần khu Pháo đài Láng ngày nay.

Lịch sử về Đình Ứng Thiên

 

Lịch sử về <b>Đình Ứng Thiên </b>

 

Đình Ứng Thiên có từ thời điểm năm 1069 từ thời vua lý thánh tông trị vì đất nước, khi đi xuất tiến Nam Chinh đánh quân chiêm thành 1069 có một nữ tướng tên Nguyễn Quân Hậu Thố đã phò vua giúp vua đánh thắng quân Chiêm Thành. Ngoài Thờ Nguyễn Quân Hậu Thố đền còn thờ Cao Sơn đại vương, công chúa Vĩnh Gia, hoàng tử Linh Lang và Từ Lương tôn thần

Hội Đình Ứng Thiên Diễn ra theo 2 mùa 1  là mùa xuân, 2 là mùa thu/ Hội đình mùa xunaa diễn ra từ ngày 6 đến 8 tháng 3 (âm lịch) và hội mùa thu thì vào ngày 26 tháng 9. Hội xuân đồng thời diễn ra ở cả 3 làng Láng Thượng, Láng Trung, Láng Hạ.

Đình nằm ở vị trí rất đông cư dân sinh sống, có nhiều trường đại học gần đó chính vì vậy khi đến ngày hội của Đình được nhiều người quan tâm đến đây câu lễ, xin tài lộc sức khỏe.

Văn khấn Đình Ứng Thiên

 

Văn khấn <b>Đình Ứng Thiên </b> 

 

Trên nhiều diễn đàn, hội nhóm có rất nhiều bài văn khấn Đình Ứng Thiên khác nhau nhưng bài khấn dưới đấy là bài khấn được nhiều người sử dụng nhất thietkenhathoho.com xin gứi tới quý độc giả cùng tham khảo.

Nam mô A Di đà phật

Nam mô A Di đà phật

Nam mô A Di đà phật

Nam mô vo thượng khu không địa mẫu hóa dưỡng sinh bảo mạng đại tự tôn

Tính chủ chúng con xin khấu đầu bách bái

Hôm nay, ngày  …. Tháng , …. Năm ….

Tại Ứng Thiên linh tự, Phường láng Hạ, Đống Đa Hà Nội.

Tính chủ con là: …. Tuổi  … Ngụ tại ….

Con lạy chín phương trời, lạy mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con lạy Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Đại Đế

Con lạy Đức Mẹ – Thừa Thiên Hiệu Pháp Đức Quang Thái Hậu thổ Hoàng

Đình Kỳ Cữu Lũy Nguyên Quân mã vàng Bồ Tát

Con xin tấu lạy

Tả Hữu Văn Quang võ tướng,  Câu Mang Thần tướng, tả trực Đại Vương, Cộng đồng quan bệ hạ linh quang , Tam tòa thánh mẫu – Tam phủ cộng đồng, Tứ phủ vạn linh, Cộng đồng Thánh đế Ngọc bệ hạ,

Con xin tấu lạy

Tả quan đương niên, hữu quan dương cản, tả quan thanh tra, hữu quan giám sát

Con xin tấu lạy

Ban ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ đại thần, thanh xà phó tướng, bạch xà đại quan.

Con tấu lạy

Con tấu lạy đức ngọc phật Hồ Chí Minh, Tấu lạy hương linh các cụ Hậu,

Nay thinh chủ con thành tâm sử biện hương hoa, đăng trà quả phẩm, giạt dầu nén nhanh, tờ vàng lá sớ, dâng cúng phật thánh, dâng hiến tôn thần, cúi xin giá lâm trước án, chứng giám lòng thành, độ cho bách gia trăm họ an cảnh thái bình, nhan an vật thịnh, người người hoan hỉ vinh xương, nhà nhà cát tường khang kiện.

Con cúi xin thánh mẫu – Nhị Đức tôn thần phù hộ độ trì cho gia đình chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh cầu tài đắc lộc, cầu bình an được bình an. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí chuối, 3 tháng hè, 9 tháng thu đông, vạn sự hanh thông gặp nhiều may mắn, con cầu xin cho con cháu thảo hiền, học hành tấn tới, đỗ đạc đăng khoa đơm hoa kết trái.

Nay chúng con kẻ phàm trần, còn tham ba sân si, việc âm chưa tường, việc dương chưa tỏ, chính pháp chưa quang tâm chưa thanh tịnh.

Mong đức mẹ mở lòng hải hà, biến hung thành cát cho biết đường mà lạn lội, biết lối mà đi tam quy phật pháp.

Nay cúi xin sớ cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

chúng con cúi đầu cẩn cáo

A Di đà phật,

Hôm nay con mang miệng về tấu, mang đầu về bái yết kiến.

Con xin tấu lại đức địa mẫu anh minh, nhị vị tôn thần đèn giời soi sáng phù hộ độ trì chu chúng con được mua ………..( được bán ) ………………….

Được thăng quan tiến chức ……

Nói có kẻ nghe đe nhiều kẻ nể, sự nghiệp hanh thông công danh thành đạt

Mong đức địa mẫu ứng ninh cho con xin một đài nhất âm nhất dương.

con xin chí tâm báo đáp

cung thỉnh

Nam mô A Di đà phật

Nam mô A Di đà phật

Nam mô A Di đà phật

Trên là một vài thông tin bổ ích về Đền Ứng Thiên hi vọng giúp được quý độc giả có thêm thông tin khi đi lễ tại đền này, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn.

văn khấn cô hồn

Bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7

Cúng cô hồn là phòng tục tín ngưỡng của người Việt cụ thể như thế nào hãy cùng thietkenhathoho.com theo dõi qua bài viết dưới đây.

Tháng cô hồn là gì ?

văn khấn cô hồn

Mâm cơm cúng rằm thắng 7 ngoài trời

Tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là “tháng cô hồn” nhiều nơi có tên gọi khác là “mở cửa mả” hay là ” ngày âm thế xung thiên “. Người Dân ta quan niệm trong những ngày này không lên ra khỏi nhà bởi có thể bị cô hồm âm binh trêu, Chỉ đến ngày rằm tháng Bảy ẩm lịch là ngày “xá tội vong nhân” khi được người dương thế cúng cho ăn những âm binh cô hồn mới trở lại âm phủ.

✅✅✅ Xem thêm : Tết đoan ngọ là ngày gì?

✅✅✅ Xem thêm: Tháng 7 kiêng làm gì?

Cách sắp mâm cơm cũng cô hồn

 

Cách sắp mâm cơm cũng cô hồn

Mâm cơm cúng nào cũng vậy cần phải sắm cho đầy đủ, mâm cơm cúng cô hồn dã quỷ bạn có thể mua sắm các đồ dưới đây.

Ngũ quả: mãng cầu, xoài, sung, đu đủ, dừa,… Ngũ quả tính đúng khi dựa vào số loại quả chứ không tính số lượng.

1 đĩa muối, gạo.

3 ly nước nhỏ.

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc.

3 cây nhang.

3 hoặc 5 bát cơm vắt.

12 cục đường thẻ.

Giấy áo, giấy tiền vàng bạc.

2 ngọn nến nhỏ.

12 chén nhỏ cháo trắng nấu lỏng (vì sao lại là cháo loãng bởi nhiều oan hồn bị đầy đọa nhiều năm thực quản trở lên nhỏ lại không nuốt được thức ăn khác)

Mía (để nguyên vỏ hoặc chặt từng khúc nhỏ có độ tầm 15cm).

Bánh, kẹo.

Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá, và thường những loại tiền có mệnh giá nhỏ).

Hoa đĩa tươi, trầu cau.

Xin lưu ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm phải để theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5 đến 7 cây hương. Lên cúng cô hồn ngoài trời để cô hồn dã quỷ có thể thuận tiện lấy.

✅✅✅ Xem thêm: Cách sắp mâm cơm cúng 49 ngày người mất

Thời gian cúng

 

Thời gian <b>cúng cô hồn </b>

 

Quý gia chủ có thể chọn tất các ngày mùng 02/07 đến 14/ 07 (âm lịch) tùy thuộc vào thời gian mình rảnh, nhưng để được tốt nhất quý gia chủ có thể chọn thời gian là buổi chiều tối.  Sau này 14/07 âm lịch là ngày 15 ngày này  Diêm Vương sẽ đóng cửa âm phủ lại  những linh hồn nào không về kịp, sẽ vất vưởng trên nhân thế trở thành những con ma chơi.

✅✅✅ Xem thêm: Thắp hương buổi tối có tốt không

Bài cúng cô hồn tháng 7

 

Bài cúng <b>cô hồn tháng 7 </b>

 

Dưới đây thietkenhathoho.com sưu tầm được bài cúng cô hồn dễ nhớ nhất quý gia chủ có thể tham khảo.

 

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Đức Phật Di Đà.

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng, che làn heo may

Cô hồn Nam Bắc Đông Tây

Trẻ già trai gái về đây họp đoàn

Dù rằng chết uổng, chết oan

Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu

Chết tai nạn, chết ốm đau

Chết đâm chết chém, chết đánh nhau tiền tình

Chết bom đạn, chết đao binh

Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:………………………….

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

✅✅✅ Xem thêm : Bài cúng cửu huyền thất tổ

Nhiều người cho rằng cúng cô hồn phải để cho người sống giật đồ cúng như vậy mới may mắn.

Phong tục giật đồ cúng cô hồn đang bị biến tướng

Những điều cần tránh trong tháng cô hồn

  • Không nên đi ra ngoài vào ban đêm, đặc biệt là những người yếu bóng vía bởi dễ bị ma, quỷ vây hãm
  • Không nên treo những đồ vật phát ra tiếng kêu trước đầu giường vì dễ bị ma quỷ ám giấc ngủ, không ngủ được ngon giấc.
  • Không được tùy tiện đốt tiền giấy, vàng mã vì hành động này có thể dẫn dụ ma quỷ đến nhà.
  • Không lên dẫm đạp nên tro tiền vàng mới đốt, bởi những thứ này là của người âm, nếu bạn dẫm đạp nên tro tiền vàng có nghĩa là bạn đang không tôn trọng vong linh của người khuất.
  • Theo quan niệm của dân gian 1 sợ lông chân của bạn quản 3 con quỷ vì vậy vào tháng cô hồn không nên nhỏ lông chân
  • Trong tháng cô hồn không nên phơi quần áo vào ban đêm, bởi ma quỷ có thể lấy mặc ám âm khí vào quần áo phơi, người nào mặc phải có thể bị ốm, yếu sinh bệnh tật.
  • Đồ cúng không được ăn trước bởi theo phong tục đồ cúng khi cúng xong phải được xin phép mới được mang xuống ăn.
  • Không nên ăn trướng Vịt Lộn vào ngày tháng cô hồn bởi quả trứng vịt lộn đã chứa hình hài của 1 con vịt con tức 1 sinh linh sắp ra đới, ăn chúng bạn sẽ tích thêm nghiệp chướng.
  • Không nên chơi lội dưới nước bởi có thể bị ma quỷ trêu đùa, kéo chân, dìm xuống nước …
  • Khi đi ra ngoài đường vào buổi tối hạn chế việc gọi tên nhau
  • Tuyệt đối không được hù dọa người khác trong tháng cô hồn bởi những người yếu bóng vía rất dễ bị ma quỷ xâm nhập vào thời gian này.
  • Không nên làm việc hoặc thức đêm qua khuy dễ ánh hướng đến sức khỏe tạo điều kiện cho ma quỷ xâm nhập cơ thể
  • Đừng cho trẻ chơi gần những cây đa to bởi dân gian quan niêm cây đa là nơi trú ngụ của ma quỷ.
  • Không nên nhặt tiền rơi vãi trên đường bởi đây có thể là tiền đi đường của người âm, bạn nhặt chúng tiêu xài sẽ gặp phải xui xẻo

✅✅✅ Xem thêm: Những lưu ý khi đốt vàng mã cho người đã mất

Trên là một số kinh nghiệm cúng tháng cô hồn hy vọng bài viết đem dến cho quý độc giả những giá trị bổ ích, nếu quý chủ đầu tư có nhu cầu thiết kế nhà thờ họ cũng như các công trình kiến trúc có liên quan có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp bạn sở hữu những không gian ưng ý nhất.

Đi lễ chùa cầu gì?

Những bài văn khấn quốc mẫu tây thiên đơn giản

Tại Đình, Đền, Miếu, Phủ của người dân Việt Nam là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. mỗi một vị thần linh lại có một cách khấn cách xin lộc khác nhau, nếu đi lễ hay đi chơi du xuân đầu năm muốn xin lộc cần phải có một bài khấn chuẩn bài khấn như thế nào mời quý độc giả tham khảo qua bài viết dưới đây:

Ý nghĩa lễ của Thánh Mẫu

 

Ý nghĩa lễ của Thánh Mẫu

 

Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu trước họ cũng là những người phàm tục sau này do tu hành cũng như có công lớn đóng góp xây dụng đất nước mà được người dân Việt Nam tôn là các bậc thánh nhân, các vị thánh thần từ đó họ đúc tượng để thờ cúng ghi nhớ công ơn của họ.

Đình, Đền, Miếu, Phủ được xem là những nơi sinh hoạt tâm linh thể hiện đức tin sự tín ngưỡng của con người, họ hi vọng rằng bằng những hành vi tín ngưỡng, có thể được đấng thần linh che trở, phù hộ cho bản thân mình, cùng gia đình, cộng đồng được bình an, thành đạt và thịnh vượng…

Cách sắm lễ vào ban thờ mẫu

Cách sắm lễ vào ban thờ mẫu

 

Khi đi xin lộc, những tín đồ thường mang theo mâm lễ vật, Lễ vật có thể to hoặc nhỏ, ít hoặc nhiều theo thietkenhathoho.com không cần thiết cho nắm mà tùy vào tấm lòng của người muốn xin lộc. bạn có thể chuẩn bị lễ chay mang từ nhà mang đi hoặc những nơi thờ tự có nhiều gian hàng bán lễ vật bạn có thể thoải mái lựa chọn lễ dâng mẫu.

Lễ Chay: trong lễ chay bạn cần chuẩn bị hương hoa, trà, quả, phẩm oản… để dùng khi lễ ban Phật, Bồ Tát. Lễ chay cũng thường đc dùng để dâng ban Thánh Mẫu, hay lễ thần Thành Hoàng, Thư điền

Lễ Mặn: đồ trong lễ mặn bao gồm: đồ chay có hình gà, lợn, giò, chả…Vì trong khi tạ lễ thì lên ăn chay.

Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Trong lễ thờ này gồm hoa quả hương oản, gương lược …..

Chú ý: Sau khi khấn lễ xong cả tam tòa thánh mẫu đợi cháy hết một tuần nhan rồi vái 3 vái trước mỗi ban thời rồi xin hạ lễ cờm só mang ra đúng nơi quy định tại các đền, chủa để đốt hóa vàng, việc hạ lễ diễn ra từ ban ngoài cùng vào ban chính.

Bài văn khấn quốc mẫu tây thiên

Văn khấn tam tòa Thánh Mẫu

 

Văn khấn tam tòa Thánh Mẫu

 

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao

Thượng đế.

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng Công chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu.

Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

Con kính lạy Đức đệ tam thủy phủ, Lân nữ công chúa.

Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu hà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại

tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Hưởng tử (chúng) con là: …………… Ngụ tại: …………….

Hôm nay là ngày ……. tháng …… năm Canh Tý, Hương tử con đến nơi Điện (Phủ, Đền) ……… chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia chung chúng con sức khỏe dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn sự hanh thông, gặp nhiều may mắn.

Hương tử con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Văn khấn lễ Thánh Mẫu

 

Văn khấn lễ Thánh Mẫu

 

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Hương tử chúng con thành tâm kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tôn kim quyết Ngọc Hoàng Huyền cung cao Thượng đế.

Kính lạy:………………………………………………….

Đức Cửu Trùng Thanh Vân lục cung công chúa.

Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hoàng công chúa, sắc phong Chế Thắng Hòa Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh mẫu.

Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh công chúa Lê Mại Đại Vương.

Đức đệ tam thủy phủ, Lân nữ công chúa.

Đức đệ tứ khâm sai Thánh mẫu, tứ vị chầu hà, năm tòa quan lớn, mười dinh các quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngủ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng.

Tín chủ con là:………………………………………………………………

Ngụ tại:……………………………………………………………………..

Cùng toàn thể gia đình đến nơi điện (phủ, đền)………………….. chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng con thành khẩn, dạ con thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin các Ngài xốt thương ủng hộ, khiến cho gia đình chúng con tiêu trừ tai nạn, điều lành thường tới, điềm dữ lánh xa, hết tai ương bệnh tật trong nhà, hưởng thịnh vượng an lành mãi mãi. Tài như nước đến, lộc tựa mây về, bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có phúc lành tiếp ứng.

Lại xin: Thể đức hiếu sinh, rủ lòng cứu độ, khiến chúng con như ý sở cầu, cho hương tử tòng tâm sở nguyện.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn tấu”.

Văn khấn Mẫu Thượng Thiên

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Đức Hiện Thiên Chí Tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng đế.

Con kính lạy Mẫu Thượng Thiên Đức Chí Tôn.

Hương tử con là: ……………………………..

Cùng đồng gia quyến đẳng, nam nữ tử tôn……………………

Ngụ tại: ……………………………………………

Hôm nay là ngày ………….. tháng ……………. năm ………………….

Chúng con chắp tay kính lễ khấn đầu vọng bái Mẫu Thượng Thiên. Cúi xin Thánh mẫu Thượng Thiên, rủ lòng thương xót phù hộ độ trì cho chúng con được toàn gia an khang, bách sự như ý, vạn sự tốt lành.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn khấn lễ Mẫu Thượng Ngàn
“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)

Hương tử chúng con dốc lòng kính lạy Đức chúa thượng ngàn đỉnh thượng cao sơn triều mường sơn tinh công chúa Lê Đại Mại Vương ngọc điện hạ.

Kính lạy:………………………………………………………………..

Đức Thượng ngàn chúa tể Mị Nương Quế Hoa công chúa tối tú tối linh, cai quản tám mươi mốt cửa rừng trong cõi Nam giao.

Chư tiên, chư thánh chư thần, bát bộ sơn trang, mười hai tiên nương, văn võ thị vệ, thánh cô thánh cậu, ngũ hổ bạch xà đại tướng.

Hương tử con là:…………………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………….

Nhân tiết…………….. chúng con thân đến………………. phủ chúa trên ngàn, đối nén tâm hương kính dâng lễ vật, mội dạ chí thành, chắp tay khấn nguyện. Cúi xin lượng cả bao dũng, thể đức hiếu sinh, ra tay cứu vớt, độ cho chúng con cùng cả gia quyến bốn mùa được chữ bình an, tám tiết hưng long thịnh vượng, lộc tài quảng tiến, công việc hanh thông, giải vận giải hạn, biến hung thành cát, đổi họa ra tường, như ý sở cầu, tòng tâm sở nguyện.

Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám

Chuẩn tấu”.

Trên là những thông tin về các khấn và sắm lễ lên đến quốc mẫu tây thiên hy vọng những thông tin này cũng cấp phần nào kiến thức cho quý độc giả. Quý độc giả cũng có thể để lại những những nhận xét đóng góp cho bài viết ngày càng hoàn thiện hơn.

Văn khấn tạ mộ

Bài văn khấn sửa mộ, tạ mộ đơn giản

Tục cải táng hay tu sửa lại các phần mộ của các gia đình, các dòng tộc đã có từ ngàn đời nay, phong tục này cũng có những nét riêng biệt theo từng vùng miền, nhưng vùng miền nào cũng vậy trước khi tảo mạo sửa, hay sửa mộ đều phải khấn xin gia tiên cũng như các bậc thần linh cụ thể thủ tục này như thế nào xin mới quý độc giả cùng thietkenhathoho.com theo dõi qua bài viết dưới đây.

Vì sao phải khấn sửa mộ

 

cúng sửa mộ

 

Mộ được coi như “nhà” của người dưới suối vàng. vì vậy khi mộ phần của ông bà tổ tiên, người thân trong gia đình, dòng họ đã lâu không được tu sửa, hỏng gia chủ nên tu sửa để thể hiện lòng thành kính, sự quan tâm với những người đã khuất. thế nhưng cõi âm binh không như cõi trần, không thể nói cứ sửa là sửa được, trước khi muốn phá ra sửa lại bắt buộc gia chủ phải chuẩn bị mâm cơm cúng và một bài vă khấn sửa mộ để báo cáo trước với ông bà tổ tiên & các chư vị thần linh trấn giữ vùng đất nơi có mộ.

✅✅✅ Xem thêm: Nguyên tắc bố trí mộ trong dòng họ

Sắm mâm cơm cúng sửa mộ

Để mọi chuyện sửa mộ được thuận lời gia chủ lên chuẩn bị một mâm cơm cúng báo cáo gia tiên cũng như các bậc thần linh cai quản vùng đất đó như sau.

Hoa tươi 10 bông hoa hồng hoặc hoa cúc

Trầu, cau (3 lá, 3 quả)

1 mâm trái cây

1 mâm xôi trắng và 1 con gà luộc đặt phía bên trên

1 cút rượu trắng kèm 5 ly thủy tinh

2 bao thuốc lá, 2 gói chè thơm

2 nến cốc màu đỏ để thắp khi làm lễ

Tiền vàng

5 chú ngựa

 

✅✅✅ Xem thêm: Bản vẽ cad lăng một

Sắm mâm cơm cúng tạ mộ

Với mâm lễ tạ mộ sau khi kết thúc việc cải tạo tại mộ phần, gia chủ có thể chỉ cần chuẩn bị mâm cúng gồm

  • Hoa quả
  • Xôi thịt
  • Tiền vàng mã

Văn khấn sửa mộ

 

Văn khấn sửa mộ

 

“Kính lạy: Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần.

Bản cảnh thành hoàng: thiên thần vọng hào, thái hoàng thái hậu họ vũ, đại vương linh quy.

Ngũ phương ngũ thổ long mạch tôn thần, các ngài tôn thần cai quản trong khu vực này.

Các hương linh tiền nhân đã khuất ở trong ngoài….

Hôm nay ngày…………….tháng………………..năm……………….., ngày lành, tháng tốt.

Tín chủ…………….đồng gia quyến, nguyên quán…………….,xã …………….,huyện ……………., Tỉnh(Thành phố)……………..

Thành tâm biện hương hoa, lễ vật dâng bày ra trước án. Xin thánh thần cùng các hương linh cho phép tín chủ…………….và gia quyến khởi tạo Tháp “Báo ân họ…………….” là biểu tượng lòng biết ơn của hậu duệ với tổ tiên họ ……………., cũng là nơi an nghỉ hương linh thân phụ, mẫu……………. sinh năm……………., quy tiên ngày …………….tháng……………., năm……………. và các anh …………….”

“Nay:

Rượu thơm cùng với xôi gà,

Gạo muối cùng với tiền vàng, hoa tươi

Ngũ quả thể hiện lòng người

Thành tâm dâng hiến đất trời cao xa

Tới Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần.

Ba Ngài Thành Hoàng: THIÊN THẦN VỌNG HÀO, THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ, ĐẠI VƯƠNG LINH QUY, Chư Vị Đại Vương. Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa. Ngài Định Phúc Táo Quân, các Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và các vị Thần Linh cai quản trong khu vực này.

Các vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, cúi xin giáng lâm trước án chứng minh đồng lai thọ hưởng.

Lai độ cho Tín chủ…………….và gia quyến, ông……………. cùng mọi người tham gia thi công Tháp “Báo ân họ…………….”, người người đều đặng bình an, đồng lòng, tận tâm, tận lực xây dựng công trình bền vững, kiến trúc đẹp, hài hòa với cảnh quan, hưng công sở thành, kiến tạo như ý, từ đây hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, trú sở cát tường, làm nơi linh hồn tổ tiên họ …………….an nghỉ, linh ứng phù hộ độ trì cho hậu duệ họ ……………. phát Phúc, phát Quan, phát Tài, vạn sự hanh thông, sở cầu tất ứng.

Ai có hai lòng mong được thần linh soi xét uốn, nắn về đúng đạo.

Muôn bái Càn, Khôn, Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần. Ba Ngài Thành Hoàng: THIÊN THẦN VỌNG HÀO, THÁI HOÀNG THÁI HẬU HỌ VŨ, ĐẠI VƯƠNG LINH QUY, Chư Vị Đại Vương, Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa.

Ngài Định Phúc Táo Quân, các Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần và các vị Thần Linh cai quản trong khu vực này.

Các vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, các linh hồn chiến sĩ trận vong vì nước, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa, đồng lai thụ hưởng lễ này, độ cho tín chủ và gia quyến hưng công sở thành, kiến tạo như ý, từ đây hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, muôn sự cát tường.

Văn khấn tạ mộ

 

Văn khấn tạ mộ

 

“Nam mô A di đà Phật (3 lần)

Nam mô Đại từ đại bi quán thế âm Bồ tát (3 lần)

Hôm nay ngày…tháng….năm….

Số nhà…Kính cáo ông bà, mộ phần con cháu xây lại bình an. Mời về tất cả, Cố Tổ về đây, con cháu Họ….đều quy về hết, mồ mả đã yên, mời chung tất cả quy tụ về nhà, hưởng tạ cháu con, cúng cấp đủ đầy cơm canh lễ vật, ăn uống no say, không ai phiền trách, thúc bá đệ huynh lớn nhỏ mời chung mộ phần an ổn quy tụ một nhà cơm canh cúng ta lễ bái hôm nay, con cháu họ…đứng ra xây mộ tiên tổ cả nhà vui vầy trần thế. Hôm nay cúng cấp tạ mả bình an, phò hộ độ trì cháu con vô sự. Khuất mặt người trần chúng con không biết, hôm nay mời cả lớn nhỏ vào nhà vô ra hưởng thực. A di đà Phật

Hy vọng những thông tin thietkenhthoho.com chia sẻ sẽ giúp ích được nhiều quý độc giả, rất mong quý độc giả đóng góp ý kiến để bài viết dược hoàn thiện hơn. Nếu cần thiết kế nhà thờ họ hoặc tư vấn thiết kế những khu lăng mộ cho dòng họ nhà mình quý chủ đầu tư có thể liên hệ với chung tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com, các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp quý gia chủ sở hữu những không gian hoàn hảo nhất.

Cúng 49 ngày tính từ ngày nào?

Bài văn khấn 49 ngày đơn giản

Sau 49 ngày mời thần của mình mất gia đình lên làm gì ? Cúng như thế nào để linh hồn người mất được siêu thoát được đầu thai chuyển thế … Nếu bạn đang quan tâm đến nhưng câu hỏi trên có thể theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.

Ý nghĩa của cúng 49 ngày

Ý nghĩa của <b>cúng 49 ngày </b>

Cúng 49 ngày mất có ý nghĩa gì?

Những người theo đạo giáo hay phật giáo, lương giáo thường quan niệm rằng sau khi chết đi, linh hồn người đã khuất sẽ ở lại trần gian trong 49 ngày. Từ lúc mất cho tới lúc 49 ngày, người thân của họ vẫn thường cúng cơm hằng ngày. Còn người đạo Phật thì quan niệm rằng không phải con người khi chết là hết. Sau khi xác thân bị phân rã thì thần thức tuỳ theo nghiệp báo mà được đầu thai vào các cõi tương ứng với nghiệp nhân mà trước đó người sống đã làm.

Sau khi qua 49 ngày, người đã mất sẽ phải đi trong sáu đường tương ứng với nghiệp lực của chính họ đã tạo ra khi sống 6 con đường tương ứng với sau cõi sau Cõi trời, Cõi thần, Cõi người, Cõi súc sinh, Cõi ngạ quỷ, Cõi địa ngục. Vì vậy việc cúng làm lễ 49 ngày mang ý nghĩa tiễn biệt linh hồn của người đã mất lên đường, giúp cho họ linh hồn của họ được siêu thoát.

Sắm cơm cúng giỗ 49 ngày

Sắm cơm cúng giỗ 49 ngày

 

Những người theo đạo phật cho rằng khi làm lễ cũng 49 ngày cho người đã khuất không được việc sát sanh, vì việc sát sanh càng làm tăng thêm tội lỗi cho người đã khuất. Do đó, các gia chủ theo đạo phật thường Sắm lễ cúng 49 ngày bằng đồ chay, hương, hoa, sữa, bánh kẹo … những điều trên được trích dẫn từ Địa Tạng kinh : “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần đã ko có một mảy may phước đức, không có lợi gì mà còn kết thêm tội lỗi sâu nặng cho người đã mất”.

Thế nhưng, những người bên Lương giáo thì quan niệm đồ cúng & bài cúng 49 ngày chỉ giống với ngày cúng giỗ bình thường. Họ chỉ kiêng 1 số món tối kị như thịt mèo, thịt chó, thịt bò, thịt trâu… Còn hầu như đồ cúng giống như các lễ khác. Dưới đây là những thứ mà bạn phải sắm trong lễ 49 ngày.

Tiền vàng mã từ 15 sấp trở nên, quần áo từ 2 – 3 bộ cho người đã khuất. Mâm cơm gồm có các món ăn quen thuộc như thịt cá, xôi, giò, canh măng …
Nước, rượu, nhang đèn, hoa, trái cây.

Đặc biệt lưu ý:

Không được làm cơm cúng với thịt chó, thịt bò và thịt mèo

Người thân lên khóc theo hướng dẫn của thầy cúng. không nên khóc quá nhiều sẽ khiến vong linh bị vướng bận trần thế, sẽ không được siêu thoát.

cúng 49 ngày tính từ ngày nào?

 

<b>cúng 49 ngày </b> tính từ ngày nào?

 

Gia chủ có thể là người cúng, hoặc gia chủ cũng có thể thuê thầy về cúng

 

Câu trả lời là cúng 49 ngày tính từ ngày người nhà mất, theo lịch âm. Ví dụ: Người nhà mất ngày mùng 01/01/2021 Âm Lịch thì việc cúng 49 ngày cho người mất sẽ được tổ chức vào ngày 19/02/2021 theo Âm Lịch.

Cúng 49 ngày trước có được không?

Sau khi tìm hiểu nhiều nguồn khách nhau: Thì cúng 49 ngày phải phải theo đúng ngày, nếu làm sai ngày, sai thời điểm sẽ làm người đã khuất khó vào đi vào được 1 trong 6 con đường kể trên.

Những cũng có trường hợp ngoại lệ bất khả kháng như: Người cúng phải đi phục vụ nghĩa vụ cho quốc gia, bị đi tù vi vi phạm pháp luật, ốm đau không biết sức khỏe như thế nào …. Thì có thể cúng 49 ngày .

Bài văn khấn lễ cúng 49 ngày

Về cơ bản thì bài cúng 49 ngày ngoài mộ hay bài văn khấn lễ Chung Thất, Tốt Khốc, văn khấn 49 ngày ở nhà là như nhau. Bạn có thể thay vào cho phù hợp để sử dụng. Bạn có thể tham khảo bài văn cúng 49 ngày như sau:

Nam mô A di đà phật

Nam mô A di đà phật

Nam mô A di đà phật

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Hôm nay là ngày………..tháng………..năm…………. (âm lịch), tức là ngày………….tháng………..năm…….. (dương lịch). Tại địa chỉ:………….. Con trai trưởng là: …………… Vâng theo lệnh của mẫu thân (nếu là Mẹ)/Vâng theo lệnh của phụ thân (nếu là Cha), các chú bác, anh rẻ cùng chị gái, em trai em gái và các dâu rể, con cháu nội ngoại kính lạy. Hôm nay nhân ngày lễ Chung Thất theo nghi lễ cổ truyền, kính cẩn sắm lễ cúng 49 ngày dâng lên, bao gồm : … ( Mọi người đọc tên các lễ vật đã sắm). Kính dâng lễ mọn với tấm lòng thành. Trước linh vị hiển chân linh. Xin kính cẩn trình đọc văn khấn lễ cúng 49 ngày thưa rằng: Núi Hỗ sao mờ, nhà Thung bóng xế (nếu là người Cha)/ Núi Dĩ sao mờ, nhà Huyên bóng xế (nếu là người Mẹ). Tình nghĩa cha sinh mẹ dưỡng biết là bao. Mất lâu nay thở than trầm mơ màng. Tưởng nhớ âm dương vắng vẻ. Sống thời lai lai láng láng hớn hở chừng nào. Thác thời kể tháng kể ngày buồn tênh mọi lẽ. Tính đến nay Chung Thất tới tuần. Lễ bạc nhưng tâm thành gọi là có nén nhang.

Xin mời hiển

Xin mời hiển

Xin mời hiển

Cùng các bị Tiên linh, Tổ Bá, Tổ Thúc, Tổ cô và các vong linh phụ thờ theo Tiên Tổ cùng về tâm hưởng. Kính cáo: Liệt vị Tôn Thần: Táo Quân, Thổ Công, Thánh sư, Tiên sư, Ngũ tự Gia thần cùng chứng giám và phù hộ và toàn gia được mọi sự yên lành tốt đẹp.

Nam mô A di Đà phật

Nam mô A di Đà phật

Nam mô A di Đà phật

Hy vọng bài viết của Thietkenhathoho.com đã cung cấp cho quý độc giả những thông tin hữu ích, rất mong sự đòng góp của quý độc giả để bài viết được hoàn thiện hơn. Nếu quý chủ đầu tư cần tư vấn thiết kế nhà thờ họ hoặc các công trình kiến trúc tâm linh có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử thietkenhathohodep@gmail.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp bạn có những công trình hoàn hảo nhất.

cúng khoan khoan giếng

Bài văn khấn khoan giếng đơn giản

Những nhưng nơi vùng đồi núi cao việc lấy nước để sinh hoạt, tưới tiêu là vô cùng khó khăn, chính vì vậy việc có một giếng nước để phục vụ điều này là vô cùng cần thiết đối với mỗi gia đình. Bởi vậy mà khi đào giếng hay khoan giếng họ tiếng hành các nghi lễ nhằm xin bề trên nhằm khoan được đúng mạch nước ngầm, việc thi công khoan giếng cũng được thuận lợi. Ở bài viết này, thietkenhathotho.com sẽ Chia sẻ tới các bạn chi tiết về bài cúng khoan giếng cũng như các thủ tục của nó

Tại sao phải xem ngày khoan giếng

 

cúng khoan <b>khoan giếng </b>

 

Cũng như việc chúng ta làm động thổ xin thổ công thổ địa xây nhà, việc xem ngày đào giếng là việc rất quan trọng cần được làm. Chúng ta phải chọn lựa ngày tốt, hợp mệnh, hợp tuổi để báo cáo với các thổ công, thổ địa & gia tiên để tiến hành công việc.

Việc xem ngày tốt để khoan giếng góp phần làm cho công việc khoan giếng đc hạnh thông, suôn sẻ, có thể đón tài lộc, vượng khí về với gia chủ, đồng thời tránh các điều xui xẻo, vận rủi, tai qua nạn khỏi, gặp dữ hoá lành.

Các sắm mâm cơm khoan giếng

Những lễ vật cúng động thổ khoan giếng bao gồm:

1 cặp đèn cầy
1 bình hoa
1 nhánh chuối chín
Xôi Chè
Trầu Cau
Rượu
Gạo muối

Khi giếng nước không còn tác dụng, gia chủ muốn lấp đi cũng lên sắm 1 mâm cơm xin tạ thổ công thổ địa đã cho mình những dòng nước mát, cụ thể mâm cơm lấp giếng sẽ có những lễ vật như sau

Trước khi lấp giếng mấy ngày, gia chủ cần rải gạo muối xung quanh giếng.
tới ngày lấp sắm: 1 bình bông, 1 nhánh chuối, trầu cau, rượu & thuốc lá.

Những điều kiêng kỵ khi đào giếng

 

Các điều kiêng kỵ khi đào giếng

 

Dể giúp cho việc đào giếng được diễn ra suôn sẻ, đồng thời hòa hợp với tử vi phong thủy của ngôi nhà. Quý gia chủ cần tránh những điều sau khi đào giếng:

Không đc đào giếng ở gần bếp hoặc đối diện với bếp

  • Trong ngũ hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ thì nơi bếp nấu ăn là nơi thuộc hành Hỏa, có tính Dương. Còn bếp lại thuộc hành Thủy, có tính Âm. Nếu đặt giếng gần bếp sẽ gây nên Âm – Dương, Thủy – Hỏa xung khắc nhau. Nếu đặt giếng nước đối diện với bếp sẽ sinh bệnh tật về mắt, bệnh về tim mạch , nam nữ thì dâm loạn.
  • Không lên dặt bếp gần giếng nước Bởi bếp sẽ có nguồn nước thải, lâu dần, chúng ngấm vào đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm của giếng, gây ra bệnh tật về da, đường tiêu hóa cũng như mắt.

Tránh đào giếng tại phượng tọa của ngôi nhà

Khi xây nhà chọn hướng và tọa của ngôi nhà thường là nơi cao ráo, vững chãi. Có như vậy thì với có vượng khí, giúp cho gia đình luôn luôn mạnh khỏe, tài lộc đầy nhà.

Nếu quý chủ nhà đào giếng tại hướng, tọa của ngôi nhà, thì sẽ rơi vào trường hợp: “Vượng Sơn Hạ Thủy”, nghĩa là vượng khí sẽ rơi hết xuống nước, như vậy gia đình sẽ khó nhận được vượng khí, khó khăn trong cuộc sống cũng như đường công danh sự nghiệp khó phát triển.

Không nên đào giếng trước nhà

Mỗi một căn nhà đều có tứ linh khí trấn áp ở 4 hướng khác nhau nhằm bảo vệ căn nhà những tư linh đó bao gồm: chu tức, thanh long, bạch hổ và huyền vũ.

Những vị trí đào giếng đào giếng tốt

 

Những vị trí đào giếng đào giếng tốt

 

Đây cũng chính là điều được nhiều người quan tâm khi đào giếng nếu như giếng nước hòa hợp với tử vi phong thủy của ngôi nhà, sẽ hỗ trợ cho gia đạo đc bình an, con cháu đầy đàn, công danh sự nghiệp không ngừng phát triển

Trước khi khoan giếng ngoài việc xem vận mệnh gia chủ ra còn phải xác định hướng, cung phương vị của căn nhà bởi mỗi một cung, một phương vị khác nhau lại có tác động khác nhau tới căn nhà.

Dưới đây là những vị trí đào giếng ứng với phúc họa mà quý bạn cần lưu ý:

Vị trí tốt

Đặt giếng tại phương Hợi: cháu con thông minh, tài giỏi, gia đình thịnh vượng.
Đặt giếng tại phương Quý: gia đạo bình an, vượng phát, tài lộc đầy nhà, gia đình luôn được sống trong giàu sang, phú quý.
Đặt giếng tại cung Tốn: tài lộc, vượng khí đầy nhà, gia đạo bình an.
Đặt giếng tại phương Tỵ: công danh đến với gia đình, tuy nhiên không lớn.
Đặt giếng tại phương Đinh: tài lộc đầy nhà, nam nhân sẽ đỗ đạt công danh.
Đặt giếng tại phương Mùi: CĐT đỗ đạt công danh, giàu sang phú quý.
Đặt giếng tại cung Khôn: gia đạo bình an, giàu sang phú quý.
Đặt giếng tại phương Tân: gia đạo bình an, mọi cá nhân trong gia đình sống có đạo đức, trong sạch.

Vị trí xấu

Đặt giếng tại cung Kiên: người trong nhà có tai ương như: gãy đùi, ung nhọt trên đầu, chân tê liệt, nặng nhất là có thể có người thắt cổ.
Đặt giếng tại phương Nhâm: phát tài vượng đinh. thế nhưng nếu gần giếng mà có suối sâu thì nam nữ sẽ dâm loạn.
Đặt giếng tại phương Khảm: CĐT sẽ liên tục có bệnh tật, gia đình thì thường bị trộm cắp.
Đặt giếng tại phương Tý: tất sinh người điên ở trong nhà.
Đặt giếng tại phương Sửu: trong gia đình sẽ có người bị câm điếc, mùa lòa. Đồng thời trong nhà luôn thường xuyên tranh cãi, xích mích, ko yên ổn.
Đặt giếng tại cung Cấn: gia chủ vượng phát, tài vận lên cao. tuy nhiên hiếm muộn đường con cái, nếu nặng sẽ tuyệt tự, ko có con.
Đặt giếng tại phương Dần: gia đạo không yên bình, trong nhà luôn cãi vã, bệnh tật liên miên.
Đặt giếng tại phương Mão: cũng tương tự như phương Dần, ko tốt.
Đặt giếng tại phương Giáp: gia đạo vượng khí phát tài, nhưng cũng thường xuyên gặp bệnh tật. nếu có suối sâu gần với giếng nước thì nam nữ dâm loạn.
Đặt giếng tại phương Thìn: gia đạo bất cát, gặp nhiều rủi do trong cuộc sống.
Đặt giếng tại phương Bính: trong gia đình sẽ có người đỗ đạt công danh, nhưng nếu có suối sâu gần giếng nước thì tất cả nam nữ đều dâm loạn.
Đặt giếng tại cung Ly: chủ đầu tư sẽ có tật khiến mắt ko được sáng rõ.
Đặt giếng tại cung Đoài: phương này đại dâm loạn, tuyệt tự.
ặt giếng tại phương Thân: gia chủ gặp khó khăn ở đường con cái, gia đình thường gặp trộm cắp.
Đặt giếng tại phương Dậu: tiền vận gặp hung, hậu vận gặp cát khí, tài vận. Đặt giếng tại phương Canh: gia đình giàu sang, phú quý. Nhưng nếu giếng nước gần suối sâu thì tất cả nam nữ dâm loạn.
Đặt giếng tại phương Ngọ: vạn sự lận đận, không có cát khí.
Đặt giếng tại phương Tuất: vạn sự bất cát, con cái ốm đau, bệnh tật có thể dẫn đến thân vong.
lưu ý khi mới vừa khấn xong bạn không nên quay lưng lại với bàn thờ đang thờ thần linh mà hãy đi lùi vài bước để thẻ hiện sự tôn trọng với các bậc thần linh. Đây chính là “lễ tiết” mà bạn cần phải chú ý. Sau khi khấn xong quý vị có thể bắt đầu bước sang giai đoạn động thổ khởi công cho việc khoan giếng .

Quý bạn cần chú ý rằng: với mỗi một tuổi khác nhau thì sẽ có can chi khác nhau, căn nhà cũng tọa cung & phương hướng khác nhau cho lên phong thủy của mỗi cá người đều khác nhau. Vì vậy đứng ai lấy tuổi của người này để áp dụng cho người kia, xem cho người kia.

Văn khấn khoan giếng

Nam mô A di đà Phật
Nam mô A di đà Phật
Nam mô A di đà Phật
Nam mô Đại từ đại bi quán thế âm Bồ Tát
Nam mô Đại từ đại bi quán thế âm Bồ Tát
Nam mô Đại từ đại bi quán thế âm Bồ Tát

Hôm nay ngày…. Tháng…., đệ tử họ….. tên…., thôn…xã….huyện….tỉnh
Con xin kính cáo chư vị thần linh, Thổ Công, Hà Bá, ngày mai ngày…..cho con khai móng đào giếng để dùng, nước trong thanh lọc, mát ngọt dồi dào cho con, để không trắc trở, cúng cáo thần linh, độ trì đệ tử, làm được gặp may, thuận lợi mọi điều không ai quở trách. Lòng thành kính cáo cầu xin chư vị phù hộ độ trì không nên quở trách, làm xong hoàn tất con sẽ tạ ngài, tùy tâm cúng tạ.

Nam mô A di đà Phật
Nam mô A di đà Phật
Nam mô A di đà Phật

Khấn xong rải gạo muối xung quanh chỗ đào.

Hy vọng bài viết trên cung cấp được nhiều thông tin bổ ích cho quý độc giả, quý độc giả có thể để lại góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.

tính thời gian cúng thôi lôi

Bài văn khấn 12 bà mụ chuẩn nhất cho cả bé trai và gái

Bất cứ bậc cha mẹ nào cùng vật khi sinh con ra ai cũng muốn con khoẻ mạnh, lanh lợi, gặp nhiều may mắn và đc sự che chở của gia tiên cùng các vị thần linh. chính vì vậy, nghi lễ cúng mụ, cúng đầy tháng, cúng đầy năm, cúng thôi nôi cho trẻ cũng cần được làm thật cẩn trọng. Để lễ cúng diễn ra trang nghiêm, linh ứng nhất, thietkenhathoho.com xin gửi tới quý độc giả bài khấn nôm (văn cúng) 12 bà mụ, ngắn gọn, đầy đủ, dễ thuộc, dễ nhớ nhất.

Cúng 12 bà mụ hay cúng thôi nôi là gì?

 

cúng 12 bà mụ

Tượng thờ 12 bà mụ

Cúng Mụ là 1 trong những tín ngưỡng dân gian mang dấn ấn của tín ngưỡng thờ Mẫu, thường được tổ chức vào dịp đầy cữ, đầy tháng hoặc đầy năm của một đứa trẻ để ghi nhớ về cội nguồn cũng như cầu mong những điều tốt đẹp đến với con mình..

Theo quan niệm dân gian của người Việt, đứa trẻ đc sinh ra là do các vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai) mà trực tiếp là 12 Tiên Nương (12 Bà Mụ) nặn ra.

Mỗi bà Mụ sẽ có thể nặn ra được một bộ phận cho đứa trẻ như mắt, mũi, tay, chân, tóc,… xấu hay đẹp cũng đều do các bà Mụ nặn ra cả.

chính vì vậy, khi đứa trẻ đầy cữ ( tức được ba ngày tuổi), đầy tháng (một tháng tuổi) hay thôi nôi (một năm tuổi) thì ba mẹ, ông bà phải bày mâm cơm cúng Mụ để tạ ơn các Bà Mụ đã mang đến cho gia đình đứa trẻ bụ bẫm đáng yêu, bậc cha mẹ cầu mong các bà Mụ sẽ mang những điều tốt lành cho con mình..

✅✅✅ Xem thêm: Án gian thờ là gì?

Cách tính thời gian để làm lễ cúng đầy tháng cho Bé

 

tính thời gian cúng thôi lôi

 

Theo cách tính truyền thống, ngày đầy tháng của trẻ sơ sinh được căn cứ vào lịch âm và tùy thuộc vào giới tính của đứa bé. Theo đó,

– nếu là bé gái sẽ lùi lại 2 ngày và nếu là bé trai sẽ lùi lại một ngày như cách ông bà xưa vẫn nói “gái sụt hai, trai sụt một”. Chẳng hạn, nếu bé gái nhà mình sinh vào ngày 20/3 âm thì ngày cúng đầy tháng sẽ là ngày 18/4 âm.

– Nếu là bé trai sinh vào ngày 20/3 âm lịch thì ngày cúng đầy tháng sẽ là ngày 19/4 âm lịch nhé. Thông thường, lễ này được thực hiện vào sáng sớm hoặc buổi chiều muộn.

✅✅✅ Xem thêm: Thời gian để cúng tạ đất đẹp nhất 

12 bà mụ bao gồm những bà nào

“Trên bà chúa Thiên Thai dưới 12 bà Mụ”. 12 bà Mụ đc nhắc đến với tất cả sự tôn kính ở đây đó chính là các bà:

1. Mụ bà Trần Tứ Nương, người coi sóc việc sinh nở (chú sanh)

2. Mụ bà Vạn Tứ Nương, người coi việc thai nghén (chuyển sanh)

3. Mụ bà Lâm Cửu Nương, người coi việc thụ thai (thủ thai)

4. Mụ bà Lưu Thất Nương, người nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé.

5. Mụ bà Lâm Nhất Nương, người coi việc chăm sóc bào thai (an thai)

6. Mụ bà Lý Đại Nương, người coi việc chuyển dạ (chuyển sanh)

7. Mụ bà Hứa Đại Nương, người coi việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)

8. Mụ bà Cao Tứ Nương, người coi việc ở cữ (dưỡng sanh)

9. Mụ bà Tăng Ngũ Nương, người coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)

10. Mụ bà Mã Ngũ Nương, người coi việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)

11. Mụ bà Trúc Ngũ Nương, người coi việc giữ trẻ (bảo tử)

12. Mụ bà Nguyễn Tam Nương, người coi việc chứng kiến & giám sát việc sinh đẻ.

 

 

✅✅✅ Xem thêm: Cửu huyền thất tổ gồm những ai

Mâm cơm cúng thôi có những gì ?

 

cách sắm cơm cúng thôi loi

 

Mâm cơm cúng thôi lôi

 

Cụ thể lễ vật bao gồm:

Hoa quả (có thể chọn 5 loại quả như dứa, cam or quýt, chuối, táo, xoài,..)
Hoa tươi (tùy chọn loại hoa như hoa hồng, hoa cát tường, hoa ly,…)
Hương (nhang)
Nến (đèn cầy).
Gạo tẻ, muối hạt sạch.
Nước lọc ( 12 chén)
Rượu (12 chén)
Trầu cau (tem trầu cánh phượng)
Tiền vàng mã
Thịt lợn (có thể thịt lợn quay, thịt chân giò,…)
1 con gà luộc.
Xôi đậu xanh or xôi gấc (12 đĩa nhỏ, 1 đĩa lớn)
Kẹo bánh (12 đĩa)
Chè (12 bát nếu là bé trai thì cúng chè đậu trắng còn bé gái thì cúng bằng chè trôi nước)
Giấy cúng đầy tháng (gồm có mâm hài & đồ cho bà mụ & bà chúa)

 

✅✅✅ Xem thêm: Mâm cơm cúng bà cô ông mãnh bao gồm những gì?

Văn khấn 12 bà mụ

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

– Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
– Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
– Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ chồng con là …………………………………………………………………………………………. sinh được con (trai, gái) đặt tên là ………………………………………………………………………..
Chúng con ngụ tại ………………………………………………………………………………………..

Nay nhân ngày đầy tháng chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình:
nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên ………………………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.

Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.

Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

 

✅✅✅ Xem thêm: Bài văn khấn táo quân đơn giản

(Khi đã khấn xong thì bố hoặc mẹ chắp tay bé lại vái trước án 3 vái sau 3 tuần hương thì tạ lễ. và thực hiện các nghi thức tiếp theo hoàn tất, thì gia đình mang vàng mã, váy áo đi hoá, vẩy rượu lúc đang hoá. Các đồ chơi thì giữ lại cho cháu bé lấy khước.

Sau khi thực hiện đã hoàn thành xong bài khấn Gia đình Đặt trẻ ở trên bàn giữa, Cha hoặc Mẹ sẽ thắp hương và bắt đầu mở lời xin phép bậc bề trên được khai hoa. Sau đó, người chủ lễ sẽ bồng đứa trẻ trên tay, đồng thời cầm một nhánh quơ xung quanh người bé đọc những câu chúc tốt đẹp nhất đến với đứa bé. Cuối cùng thì cả gia đình và khách khứa đều có thể thụ lộc binh thường

Mong rằng những thông tin hữu ích phía trên về 12 bà mụ sẽ giúp quý độc giả hiểu hơn về phong tục cúng thôi lôi cũng như thực hiện được những điều tốt cho con trẻ.

Ai là người đọc văn khấn

Tổng hợp văn khấn dỡ nhà dễ nhớ

Về căn bản có thể coi lễ cúng phá dỡ nhà cũng tương tự giống với lễ cúng động thổ. Bởi trong quá trình phá dỡ cũng tác động tới nền móng, tác động tới thổ công thổ địa thần cai quản khu đất. chính vì vậy văn khấn phá dỡ có thể lấy từ văn khấn động thổ hay thi công nhà.

Làm nhà là một trong những việc quan trọng của một đời người. Để những người sống trong căn nhà mới xây cất được khỏe mạnh, vặn sự như ý, tốt lành thì khi tiến hành phá rỡ nhà bắt buộc chủ nhà phải chọn giờ Hoàng Đạo.

Ý nghĩa của lễ phá dỡ nhà

 

Ý nghĩa của lễ phá dỡ nhà

 

Theo ông bà ta xưa việc phá dỡ nhà là một việc tưởng trừng như đơn giản nhưng nó ảnh hướng không nhỏ đến hàng xóm láng giềng, ảnh hướng đến thổ công, thổ địa hay động đến long mạch …. Để những người sống trong ngôi nhà mới khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một vài nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) Tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…..) & phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ phá dỡ (lễ cúng Thần Đất) để báo cáo bề trên xin được làm nhà trên mảnh đất đó.

Cách sắp lễ cúng trước khi phá nhà

 

Cách sắp lễ cúng trước khi phá nhà

 

Trong lễ phá dỡ nhà cửa vào thời xưa gia chủ phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, chỉ cần có đĩa xôi, con gà luộc, hương hoa, và một ít vàng mã là được… Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần cai quản khu đật đó xin được động thổ, sau đó mới cho máy vào phá dỡ.
Trước khi khấn gia chủ phải thắp nén nhang vái bốn phương, tám hướng rồi mới quay mặt vào mâm lễ mà khấn.

Ai là người đọc văn khấn

 

Ai là người đọc văn khấn

 

Thông thường trong lễ phá dỡ nhà, Chủ nhà đều mời thầy cúng về cúng thay mình, tuy nhiên nhiều gia chủ mời được thầy cúng thì ai sẽ là người đọc bài cúng & hành lễ với thần linh.

Câu hỏi này thiết kế nhà thờ họ có thể giải đáp như sau

Người chủ trì buổi lễ phải là gia chủ tức chủ sở hữu mảnh đất dó hoặc chủ công trình cần phá dỡ hoặc là người được chủ đầu tư ủy quyền đọc văn khấn ( bởi nhiều khi gia chủ không được tuổi, tuổi xấu phải tiến hành mượn tuổi). do vậy, người đọc văn khấn có thể là người chồng or cũng có thể là người vợ trong gia đình.

Cái rất cần thiết của việc đọc văn khấn là sự lòng thành tâm bởi người xưa có câu có thờ thì mới có thiêng, có tỏ rõ lòng thành kính mới mong được các Bề trên phù hộ độ trì cho việc phá dỡ được suôn sẻ.

Lưu ý: Khi đọc văn khấn phá dỡ nhà, cần lưu ý đến khẩu âm, ko đọc quá to or quá nhỏ, khẩu âm vừa phải, nhỏ nhẹ vừa nghe. Nếu không thuộc bạn cũng có thể viết bài khấn ra giấy để đọc.

Văn khấn lễ phá dỡ nhà

 

văn khấn phá dỡ nhà

 

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.

Tín chủ (chúng) con /à:…………….

Ngụ tại:……………………

Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuê’ chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! .

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

 

Hy vọng bài viết của thietkenhathoho.com giúp bạn đọc có được nhiều thông tin bổ ích trong cuộc sống cũng như việc phá dỡ công trình.

mẫu hoành phi câu đối

Hoành phi là gì? Cách treo hoành phi câu đối chuẩn nhất

Khi nói đến những phong tục truyền thống tốt đẹp của người VN, người ta luôn nhắc tới phong tục thờ cúng tổ tiên bởi nó thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Từ thời xa xưa, ông cha ta đã viết lên những hoành phi câu đối thờ gia tiên với mong muốn những điều tốt đẹp sẽ tới với gia đình họ và đồng làm tăng thêm vẻ trang nghiêm cho chính nơi thờ phụng.

Trong bài viết này Chúng tôi sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu những nét chính về hoành phi và câu đối để có thể hiểu hết được nét đẹp truyền thống của dân tộc ta .

Chắc hẳn mọi người cũng biết rằng việc decor nhà thờ họ cúng là 1 việc hết sức rất cần thiết. Những vật dụng như hoành phi, lư đồng, câu đối, cuốn thư, bàn thờ, đỉnh, hạc, chóe, bát hương… Là những đồ vật không thể thiếu cho một phòng thờ trang nghiêm & linh thiêng. Vậy hoành phi là gì? Câu đối là như thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Hoành phi là gì? Câu đối là như thế nào?

 

mẫu hoành phi câu đối

 

Khi đến những nơi linh thiêng như đền, chùa, miếu, mão hay tại phòng thờ gia tộc, quý độc giả sẽ thấy một tấm gỗ to được treo trên bàn thờ với những chữ đc viết bằng tiếng Hán ở trên đó. Đó chính là hoành phi. Chúng thường được làm bằng những vật liệu dễ tìm và giá bán cân đối trên thị trường như gỗ & đồng

Khi đất nước ta vẫn còn ở chế độ phong kiến, do hình ảnh hưởng từ văn hóa trung hoa cho lên văn học và chữ nghĩa được xem là quan trọng nhất ở nước ta thời bấy giờ. Người ta vẫn thường sử dụng những lời thơ như lời khen, lời đố thậm chí dùng để khiêu khích nữa. tuy nhiên, khi sử dụng những lời thơ đó trên bàn thờ gia tiên, họ luôn dùng những câu thơ để gửi gắm lòng kính trọng, sự nhớ ơn của mình đến với những người đi trước.

Đó chính là câu đối. Câu đối thờ thường được khắc lên trên một tấm gỗ có dạng hình chữ nhật đứng hoặc có thể dùng chất liệu khác để khắc nên. Những câu đố ấy có ý nghĩa cần thiết đối với đời sống tinh thần của nhân dân ta, nó luôn nhắc nhở chúng ta nhớ đến những công lao của tổ tiên, luôn ghi nhớ những lời căn dặn của cha ông & phải sống thiện giữa người với người.

✅✅✅ Xem thêm: Bàn thờ gia tiên miền nam được bố trí như thế nào?

Cách chọn hoành phi câu đối

 

câu đối bằng đồng

Hình ảnh bàn thờ gia tiên miền Nam

Đối với những đồ vật được sử dụng tại nội thất phòng thờ, chúng ta phải chọn lựa thật kỹ tránh những sai lầm có thể mắc phải mang tới những điều không tốt cho gia đình.

ban đầu khi chọn hoành phi câu đối, chúng ta cần được xem những mẫu chữ trên đó có được viết hợp lý hay không, sau đó mới lựa chọn những mẫu chữ phù hợp với quan niệm sống cũng như tính cách của mình nhé.

Tiếp đến là vật liệu. nên chọn lựa những loại hoành phi câu đối được làm từ gỗ và đồng bởi những vật liệu đó có độ bền lâu ( gỗ nên lựa chọn những loại như gỗ mít, gỗ gụ,… ) & dễ chạm khắc họa tiết hoa văn hơn.

Về kích thước, chúng ta cũng nên chọn lựa những kích thước phù hợp với chiều dài của bàn thờ. lưu ý là chiều ngang của bức hoành phi lên bằng độ dài của 2 câu đối nhé.

Cuối cùng, điều rất quan trọng nhất khi mua hoành phi câu đối thờ gia tiên đẹp là phải tìm được cửa hàng buôn bán uy tín & chất lượng. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề, cũng như là cơ sở sản xuất thuộc làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng, Chúng tôi có niềm tin rằng có thể cung cấp cho quý độc giả những mẫu hoành phi câu đối chất lượng & đc chạm khắc những họa tiết hoa văn tinh tế nhất trong từng sản phẩm.

✅✅✅ Xem thêm: Lên chọn sập thờ tam cấp bằng gỗ gì ?

Cách treo hoành phi câu đối trên bàn thờ gia tiên

 

chọn hoành phi câu đối

 

Cách treo hoành phi câu đối không có gì là quá khó cả. Phải luôn luôn treo vị trí trung tâm ở bàn thờ để thể hiện tính cân đối. Tiếp đó những câu đối sẽ đc treo 2 bên của bàn thờ. Mỗi một bức hoành phi hay câu đối đều có ý nghĩa riêng. Chúng đều là những bài học cuộc sống hay những bài học về giá trị tinh thần của ông cha ta để lại cho những thế hệ sau. ko chỉ vậy chúng cũng mang đến thịnh vượng, may mắn đến cho gia chủ nữa.

Hy vọng bài viết cung cấp cho quý độc giả những thông tin bổ ích về cách treo hoành phi câu đối, bài viết được sưu tầm bởi nhiều nguồn khác nhau trong quá trình biên soạn nếu có những thông tin không chính xác rất mong quý chủ đầu tư góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. Nếu quý chủ đầu tư có nhu cầu thiết kế thi công cách công trình nhà thờ họ hoặc các công trình về kiến trúc tâm liên có thể liên hệ với đơn vị chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703. 677 các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ sẵn sàng giúp quý vị có được những không gian hoàn hảo nhất.